6. Cấu trúc luận văn
3.2.1.2. Nhân vật loài vật mang dáng dấp và tính cách con ngời
Viết về loài vật các nhà văn đều chú ý đến ý nghiã xã hội của chủ đề. Nghĩa là từ cuộc sống của loài vật nhằm nói đến con ngời, nêu lên những quan niệm nhân sinh. Truyện cổ tích về loài vật và 101 truyện ngày xa của Tô Hoài gặp nhau ở một điểm là cùng thông qua xã hội loài vật nhằm biểu thị thế giới con ngời với hàm ý kín đáo, sâu xa.
Với mục đích nhằm phán ánh t tởng, đời sống con ngời nên miêu tả loài vật có hình dáng và tính cách con ngời là thủ pháp nghệ thuật quen thuộc của các tác giả dân gian. Điều đó đa đến việc tiếp nhận cổ tích loài vật đối với ngời đọc dễ dàng và lý thú hơn.
Thế giới loài vật trong truyện cổ tích đông đúc, phong phú, mỗi loài có đặc điểm nổi bật riêng để ta yêu mến, nhng tất cả đều hiện lên thật gần gũi, thân thiết. Các con vật suy nghĩ, nói năng, hành động nh ngời vì tác giả cổ tích đã nhân cách loài vật bằng cách kết hợp những đặc điểm sinh học của chúng với đặc điểm của con ngời. Ngời kể truyện đã khéo léo khoác cho chúng hình dáng
con ngời, cho chúng những phẩm chất, tính cách của con ngời, làm cho chúng hiện lên thật sống động và quen thuộc.
Trong văn học hiện đại, Tô Hoài là một trong những nhà văn viết nhiều nhất và thành công nhất về loài vật. Ông luôn trăn trở làm sao cho loài vật, hoa cỏ thiên nhiên gần gũi với con ngời, có những tính nết nh con ngời mà không mất đi những đặc điểm sinh lý, thói quen sinh hoạt của chúng. Tô Hoài giống tác giả truyện cổ tích ở chỗ, ông đã pha trộn cách nhìn của con ngời với cách nhìn của con vật, hai cách nhìn đó hỗ trợ cho nhau, chuyển hóa vào nhau một cách nhuần nhị.
Khi viết về loài vật là Tô Hoài xem mỗi con vật nh một cá thể, mang trong mình hình dáng và tính nết con ngời. Công trong tập truyện đợc miêu tả nh một chú bé xấu trai nhng cực kỳ ngỗ nghĩnh: "Công thô kệch, mắt hiếng lệch, cái đầu bé tẹo, cái cổ ngẳng lại dài ngêu, cái đuôi lại nặng nh chiếc quạt thóc đeo sau đít. Mỗi khi xoè ra múa trông cứ xám xịt nh cơn ma đến". Phợng hoàng con là "một chàng trai hiên ngang, bộ cánh nhung biếc, tiếng hót cất lên vang lừng khắp núi". Cú là một lão già rất tham ăn và độc ác: "lão đứng trong hốc cây phách. Bộ mã lão cú vằn vện chẳng ra nâu chẳng ra đen, ẩn lẫn vào lá, mà cái mỏ lão khoằm khoằm chẳng ra kẻ tham ăn hay đứa ác". Thỏ bé mà bé hạt tiêu: "Thỏ bé nhất trong rừng. Răng Thỏ nhằn không vỡ nổi hạt ngô. Chẳng ai buồn để ý, Thỏ nhởn nhơ đâu mặc sức Thỏ. Vậy mà lắm khi Thỏ cũng nhụng nhặng ra trò đấy". Với cách miêu tả của Tô Hoài, các con vật dù xa cũ nhng hiện lên thật đáng yêu và mới mẻ.
Hình ảnh các loài vật hấp dẫn ngời đọc không chỉ bởi bề ngoài ngộ nghĩnh mà còn bởi suy nghĩ của chúng cũng rất con ngời. Vì kém mã, Công và Quạ xấu hổ trốn trong khóm lau chẳng dám đi đâu. Tuy đều xấu mã cả nhng mỗi con lại nhìn nhận với bề ngoài của mình theo bản tính của từng loài, "Công thì có vẻ yên phận, thế nào cũng đợc. Nhng Quạ thì tỏ ra hậm hực suốt ngày băn khoăn nghĩ cách thế nào cho đẹp mã". Điều này hoàn toàn đúng với quan
niệm dân gian vốn coi Công là con vật hiền lành, thật thà và ngờ nghệch, còn Quạ thì khôn ngoan, láu lỉnh. Để cải thiện bề ngoài , Quạ bàn với Công: "Đằng ấy để ý mà xem cứ Tết đến, có bác thợ vẽ về làng bán tranh Tết. Tớ đã nghĩ đựơc mẹo rồi, đến xin bác ít thuốc màu để nhuộm lên lông cách. Chúng ta sẽ đẹp nh tranh vẽ". Nói là "xin" nhng thực ra là tra hôm đó chúng sà xuống "quắp trộm" bột màu. Khi đã có bột màu rồi, với bản tính khôn lỏi và hay toan tính, Quạ đòi vẽ cho Công trớc, để làm sau Quạ có thể đợc đẹp hơn. Thói ích kỷ, mu mô đã làm hại Quạ, bao nhiêu bột màu tơi tắn đã tô điểm hết cho Công đến lợt Quạ chỉ còn lại là bát mực tàu pha loãng. Khi đợc Quạ khoang rủ đi ăn thịt thối, Quạ giục Công bôi hết bát mực tàu lên ngời mình. Từ đó, Công có bề ngoài thật lỗng lẫy, còn quạ thì suốt đời thân mình đen trùi trũi. Nhân hóa các loài vật, biến chúng thành những cá thể có suy nghĩ, có tính cách. Tô Hoài đã làm cho các con vật trở nên thật sinh động và quen thuộc đối với ngời nghe.
Cái tài của Tô Hoài trong nghệ thuật miêu tả loài vật là ông đã miêu tả tỉ mỉ đặc tính của các con vật, loài nào đúng loài ấy. Những câu văn thể hiện sự am hiểu thuộc tính các con vật của nhà văn: "Tính chuột cẩn thận, lại quanh năm chỉ ở trong nhà. Mọi ngời còn tán dơng thêm cái giỏi của Chuột. Nào Chuột toàn thức đêm, Chuột ngủ ngày, mà chỉ ngủ một mắt. Lại hay dò dẫm mọi nơi". Tác giả không chỉ làm ta ngạc nhiên bởi đặc điểm sinh học của nó mà tác giả còn làm ta ấn tợng bởi "tính cách xã hội của loài chuột". Đó là, Chuột cũng có vợ con, có những tình cảm gia đình nh con ngời: "Thần Chuột đứng nhìn những đống thóc đã mủn ra đất. Thần Chuột nhớ đến vợ con ở nhà mỗi buổi xay từng nắm thóc một bữa, mà lâu nay cũng chỉ ăn ngữ vì nạn đói dới trần gian, trên thiên đình cũng phải chụi lây". Chuột cũng có tinh thần đoàn kết đồng loại rất cao: "Rồi Chuột nghĩ đến hàng xóm. Cả xóm cũng gầy vêu vao. Trẻ con thiếu sữa, hờn cả đêm". Chuột lại trộm thóc về chia cho họ hàng, cho làng xóm. Con vật gợi đến con ngời, tình cảm với gia đình và cộng đồng thật đầm ấm, khiến ta cảm động.
Ngời đọc tập truyện ắt hẳn rất yêu mến hình tợng chim Phợng Con (Con
chim biết hát) không chỉ bởi bề ngoài đáng yêu của nó mà còn bởi tình cảm
hiếu nghiã của chú đối với mẹ. Thơng mẹ già yếu, Phợng Con hằng ngày đi kiếm mồi nuôi mẹ. Một lần chẳng may, sa vào lới Triệu Bảo, Phợng Con không lo lắng cho số phận của mình mà chỉ lo cho mẹ. Không còn cách nào khác Ph- ợng Con dùng mọi lời lẽ thống thiết vào trong tiếng hót thánh thót của mình mong lay động lòng trắc ẩn của con ngời để đựơc trở về chăm sóc mẹ. Nhng mọi cố gắng của nó đều thất bại. Mãi đến khi gặp đợc nhà vua, tấm lòng hiếu nghĩa của Phợng Con mới đợc ngài thấu hiểu. Phợng Con đựơc thả về với mẹ, nhng mẹ của chú đã chết từ lâu, chú xin vua một lạng bạc để làm đám ma cho mẹ. Bài vè đám ma ở cuối tác phẩm là lời ca ngợi tấm lòng hiếu nghĩa của con vật, đồng thời là lời nhắc nhở cho con ngời về tình cảm đối với cha mẹ mình.
Tình bạn vốn là một nhu cầu cần thiết của trong cuộc sống của con ngời. Tô Hoài cho rằng: "ở trên đời ai cũng cần có bạn, không ai chỉ quanh quẩn một mình". Nhà văn cũng dùng quan niệm đó để thể hiện các con vật. Loài vật cũng cần nơng tựa vào nhau, giúp đỡ nhau trong thế giới nhiều cẵm bẫy này. Tiêu biểu trong tập truyện là tình bạn của Hơu và Rùa - một tình bạn gắn bó keo sơn, hoạn nạn có nhau.
Tuy khác loài nhng Hơu và Rùa lại trở thành đôi bạn thân thiết, sớm tối có nhau. Chúng thờng đi ăn và chơi đùa cùng nhau, đợi nhau dới chân con suối. Một lần đứng đợi Rùa, Hơu sơ ý sập bẫy. Hơu tởng nh chết đến nơi thì Rùa xuất hiện. Thấy Hơu khóc, "Rùa thơng Hơu quá. Nhng Rùa chẳng biết làm thế nào, Rùa bé bỏng, bốn chân ngắn ngủn, chậm chạp lại đội cái mai trên lng nặng nh tảng đá. Còn cứu ai đợc". Rùa nhớ đến trò chơi giả chết, ai đợc thì đợc cõng mọi khi hai đứa vẫn chơi. Rùa bàn Hơu: "Hơu ơi! Giả cách chết đi". Bằng cách đó, Hơu đã đợc cứu thoát, nhng Rùa lại bị thợ săn bắt đi mất. Lại đến lợt Hơu cứu Rùa. Hơu vào trong vờn nhà thợ săn kêu lên mấy tiếng để dụ ra bắt mình, trong thời gian đó Rùa trốn thoát. Từ đó chúng lại sớm tối có nhau, cùng đi ăn
và chơi đùa với nhau. Không chỉ có tình bạn của con ngời mà tình bạn của các con vật cũng thắm thiết, thủy chung.
Viết về các loài vật, Tô Hoài và tác giả dân gian đều dùng thủ pháp nhân hóa làm cho các con vật hình dáng và đức tính nh ngời. Viết về loài vật nhng nhằm nhận thức con ngời, đó chính là mục đích không chỉ của tác giả dân gian mà còn là của nhiều nhà văn hiện đại.
3.2.2. Lý giải sự tơng đồng
Bằng thái độ tinh tế, bằng tài năng nghệ thuật chín muồi, Tô Hoài đã tiếp nhận thi pháp viết về loài vật của truyện dân gian theo phong cách của mình, tạo cho tập truyện của ông một phong vị độc đáo, vừa xa lại vừa mới, vừa cổ điển lại vừa rất hiện đại.
3.2.3. Sự khác biệt