6. Cấu trúc luận văn
2.2.3.1. Cách thức xây dựng nhân vật
Nhân vật là yếu tố không thể thiếu trong tác phẩm tự sự. Nhân vật là hình thức cơ bản mà thông qua nó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Nếu không có nhân vật nhà văn không thể tái hiện cuộc sống muôn hình vạn trạng, không thể khái quát đợc những qui luật cuộc sống con ngời. Qua nhân vật nhà văn thể hiện quan niệm của mình về con ngời, về cuộc sống. Vì thế, có thể xem nhân vật là yếu tố then chốt của tác phẩm tự sự, một tác phẩm có thể không có cốt truyện nhng nhân vật thì không thể không có, dù là truyện ý tởng.
Việc lựa chọn cách xây dựng nhân vật của nhà văn thể hiện nhận thức của tác giả về con ngời, về thế giới. Nhà văn thông qua nhân vật dẫn dắt độc giả vào đời sống một thời kỳ lịch sử nhất định, đồng thời qua đó thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình về một cá nhân nào đó, về một loại ngời, về vấn đề nào đó của hiện đời sống. Tìm hiểu nhân vật góp phần nhận thức t tởng, tình cảm, tài năng của ngời cầm bút.
Cách thức xây dựng nhân vật có tên trong 101 truyện ngày xa về cơ bản giống với thi pháp xây dựng nhân vật truyện cổ tích. Tô Hoài sử dụng chất liệu cổ nhng không nệ cổ, ông có sự sáng tạo đáng chú ý trong quá trình xây dựng nhân vật.
Tìm hiểu thi pháp của truyện cổ tích, chúng ta thấy tác giả dân gian th- ờng sử dụng rất nhiều yếu tố " kỳ" trong việc xây dựng cốt truyện. "Kỳ" là những cái khác thờng, không có thật. Nó đợc sử dụng trong văn chơng nh một phơng tiện nghệ thuật để đa độc giả đến với những thế giới khác thờng. Yếu tố "kì"có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển cốt truyện của truyện cổ tích.
Thông thờng yếu tố "kì" thờng xuất hiện dới dạng những lực lợng thần kỳ, những lực lợng này xuất hiện làm cho mọi mẫu thuẫn, bế tắc của nhân vật đợc giải quyết nhanh chóng. Mặc dù 101 truyện ngày xa có chụi ảnh hởng từ
truyện cổ tích trong việc sử dụng yếu tố"kì' nhng Tô Hoài đã tiếp thu có sáng tạo để xây dựng nhân vật của mình.
Trong truyện cổ tích, nhất là truyện cổ tích thần kì, các lực lợng thần kỳ luôn luôn xuất hiện đúng lúc để giúp đỡ nhân vật chính diện. Mỗi khi Tấm khóc đã có Bụt hiện lên ban cho những điều Tấm mong muốn. Mỗi khi Thạch Sanh cần, có ngay các phơng tiện thần kì nh cung thần, niêu cơm thần giúp đỡ. Còn ở
101 truyện ngày xa yếu tố "kì" chỉ đợc sử dụng nh là phơng tiện phù trợ cho
nhân vật. Tác phẩm Bánh chng bánh dày là một ví dụ. Năm ấy vua Hùng đã cao tuổi, muốn chọn ngời nối ngôi trong số mời ngời con của mình liền nghĩ ra một kế sách. Nhân ngày Tết sắp đến, vua truyền cho cho các thái tử làm lễ vật cúng tổ tiên, ông bà. Ngời nào làm cỗ khéo tay đợc lòng tổ tiên thì đợc phong làm thái tử. Lang Liêu là con út vua Hùng, mồ côi mẹ từ nhỏ. Chàng lo lắng ôm gối khóc gọi mẹ. Bất ngờ mẹ hiện ra mách cho chàng một điều quan trọng "các thức ăn lạ miệng không bao giờ là thức ăn ngon", "miếng ăn ngon lúc nào cũng ở quanh mình" và gợi mở cho chàng: "Này chiếc lá dong xanh mát ngoài vờn kia, nhng đấu nếp hoa vàng mẹ đã vo sẵn. Miếng thịt ba chỉ đặt giữa lớp nhân đậu xanh. Bốn góc lá dong gói gạo đứng thành lên rồi buộc vắt tám ô lạt giang, thế là buộc nên chiếc bánh vuông có góc có cạnh. Có phải chiếc bánh vuông vắn nh thửa đất ta ở, nh mặt đất hằng ngày nuôi con ngời, cây cỏ, chim muông. Còn đây là thúng gạo nếp cái để ta giã làm thành bánh dầy, chiếc bánh dầy trắng trong nh ông mặt trăng, ông mặt trời ngày đêm soi cho muôn loài trên thế gian. Bánh chng, Bánh dày là nguồn gốc cái ăn cái ở của con ngời ta, đã là nguồn gốc thì ai cũng nhớ đời nh miếng ăn ngon miệng hằng ngày."[28,75]. Đúng nh Tô Hoài vẫn thờng tâm niệm, "các truyền thuyết đã xây nên ý ăn, nhẽ ở của tổ tiên ta", gần gũi với cuộc sống, văn của ông giúp cho ngời đọc hiểu đợc ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chng bánh dầy một cách thấm thía.
Điều thú vị ở đây là tác giả không để cho thần linh làm hộ mà chỉ gợi ý, mách bảo cho nhân vật. Nghĩa là ở đây yếu tố kì diệu không che khuất, choán
hết vai trò của nhân vật mà vẫn luôn dành chỗ cho tài năng, sáng tạo của mỗi ngời, trong đó có Lang Liêu. Tác giả để cho tinh thần tự lực của Lang Liêu đợc phát huy cao độ, chàng cần phải suy nghĩ, hành động tiếp trên cơ sở thần gợi ý. Và từ những nguyên liệu mà mẹ đã gợi cho, chàng đã nấu thành công bánh ch- ng, bánh dày với hơng vị thật ngon, màu sắc thật đẹp, "bánh chng nấu kỹ, thật nền, nổi màu mạ non. Sáu chiếc lạt đặt chéo góc, xắn ra nhân vàng lẫn mỡ nh hoa cau". Lang Liêu đã đợc làm vua chính nhờ bàn tay khéo léo, tài năng và bằng lòng hiếu thảo.
Viết về những nhân vật có tên, Tô Hoài cũng nh tác giả dân gian đều dành ngòi bút để khắc hoạ vẻ đẹp phẩm chất, tài năng nhân vật, song nhân vật của họ có nhiều nét khác biệt. Nhân vật có tên của 101 truyện ngày xa đã có "bóng dáng con ngời cảm nghĩ" bên cạnh "con ngời hành động". Cũng trong truyện Bánh chng bánh dày, ta bắt gặp nhân vật vua Hùng luôn trăn trở việc n- ớc, muốn tìm một ngời tài trí thay mình trị vị thiên hạ. Nỗi băn khoăn của vua Hùng là ở chỗ: "Nhà vua có cả thảy mời ngời con trai. Ngời nào cũng đã khôn lớn và đêù giỏi giang thao lợc. Bây giờ biết chọn ai. Làm thế nào cho đợc một ngời lên ngôi nối dõi, sau này anh em hoà thuận, đất nớc đợc thanh bình."[28,73]. Nhà vua đã thử tài các con mình bằng cách giống nh ông thầy ra cho học trò một đề thi, một câu đố để tìm ngời tài giỏi. Đây cũng là cách vua Hùng tìm đợc ngời hiểu ý mình, ngời thực sự có đức, có tâm biết thơng yêu dân chúng, biết quí trọng cội nguồn.
Các hoàng tử cố hiểu ý vua, lên rừng xuống biển kiếm đủ mọi thứ của ngon vật lạ để thoả mãn ý cha. Các hoàng tử suy nghĩ theo kiểu thông thờng, hạn hẹp nh cho rằng ai chẳng vui lòng vừa ý với lễ vật quí hiếm, cỗ ngon sang trọng. Nhng sự thật càng biện lễ hậu các hoàng tử xa rời ý vua, càng không hiểu ý cha, những ngời sống trong nhung lụa sẽ không bao giờ hiểu đợc nỗi khổ của dân chúng và các món ăn bình thờng nhng ngon miệng trong dân gian. Các con
vua làm lễ vật không phải từ lòng hiếu thảo mà chỉ với mục đích đợc vua cha đánh giá cao tài năng.
Lang Liêu tuy con vua nhng không đợc vua cha u ái gì hơn những ngời dân thờng. Chàng sống nghèo khổ và chăm chỉ việc đồng áng nên gần gũi và thấu hiểu nếp sinh hoạt của nhân dân. Chàng thành tâm biện lễ bằng những mình có. Và sự trăn trở của vua Hùng đã đợc giải toả khi ngài tìm đợc ngời tài đức song toàn, hoàn toàn xứng đáng là ngời chăm lo cho muôn dân. Nhà vua đă rất có lý khi đánh giá cao Lang Liêu: "Lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ giống nh trời đất. Hat ngọc mỗi ngời làm ra là ngọc thực, nhng phải giỏi, phải có tài mới nghĩ ra đợc cái bình thờng hằng ngày lại là cái của quí đáng trân trọng". Đánh giá đúng tấm lòng Lang Liêu chứng tỏ vua Hùng là một vị vua anh minh rất tín nhiệm ngời tài đức. Nhân vật vua Hùng ở đây đã đợc tác giả khắc hoạ rõ nét hơn trong cổ tích.
Nhân vật của cổ tích đơn thuần là những nhân vật hành động nhằm thúc đẩy cốt truyện phát triển theo đúng ý đồ của tác giả dân gian. Vì thế, nhân vật cổ tích đợc mệnh danh là "nhân vật chạy theo mạch cốt truyện đã định sẵn". V. Ia. Prốp đã giải thích điều này là do "cổ tích đợc xây dựng dựa trên một mu toan định sẵn". Trong Tuyển tập V.Ia. Prốp, mặc dù không trực tiếp đề cập tới sự chi phối của cốt truyện đối với hành động nhân vật nhng tác giả đã chỉ ra rằng nhân vật không suy tính khi hành động, cũng không tự mình hành động mà một yếu tố ngẫu nhiên nào đó khiến anh ta "bỗng gặp" ngời sẽ giúp đỡ mình. Nh vậy cái ngẫu nhiên trong truyện thực chất là sự sắp đặt sẵn của tác giả. Trong truyện cổ tích mỗi nhân vật mang một nhân cách nhất định và hành động của mỗi nhân vật nhằm tập trung thể hiện những nhân cách đó. "Hành động của nhân vật là chỗ dựa để tác giả dân gian bộc lộ nhân cách nhân vật nhng xét trên phơng diện cốt truỵên đó lại là cơ sở tạo nên các sự kiện. Với lô gíc hành động nhân vật tạo ra sự kiện cho cốt truyện chúng ta sẽ không thấy vai trò chi phối của cốt truỵên đối với nhân vật. Nhng xét trong thực tế của truỵên cổ tích ngời Việt chúng ta
sẽ thấy mu toan định sẵn của tác giả khi tổ chức cốt truỵên đã cài đặt sẵn các yếu tố, trong đó có cái ngẫu nhiên để nhân vật hành động trong khuôn khổ định sẵn đó" [17,67]. Truyện cổ tích ngời Việt ta cho thấy rất rõ những "mu toan" đó.
Khi Thạch Sanh đốt xác trăn tinh thì cung thần xuất hiện. Thạch Sanh lấy cung thần làm gì khi anh ta làm nghề đốn củi? Trong quá trình tiếp nhận cổ tích chúng ta không nên đặt ra câu hỏi kiểu này, vì ngời nghe cổ tích đang sống trong "trờng cổ tích". Tuy nhiên nếu có đặt ra và suy nghĩ, chúng ta không thể tìm ra mối liên hệ nào giữa trăn tinh và cung thần. Chỉ đến khi đại bàng cắp công chúa bay qua, Thạch Sanh giơng cung bắn ngời ta mới nhận ra mối liên hệ đợc đặt ngầm trong cốt truyện. Hay việc đại bàng bắt Hoàng tử con vua Thuỷ tề về nhốt dới hang cũng chỉ có thể giải thích đợc bằng mục đích để đa Thạch Sanh ra khỏi hang. Rõ ràng, hàng động của nhân vật xuất phát từ nhân cách của nó, nhng hành động đó đợc qui định từ cốt truyện, hay nói đúng hơn là từ ý đồ của tác giả dân gian.
Trong 101 truyện ngày xa, nhân vật cũng hành động để thúc đẩy cốt truyện phát triển nhng quyền năng quyết định của cốt truyện đối với nhân vật không mạnh mẽ nh thế. Nhân vật của tập truyện là những con ngời trăn trở trớc khi hành động, nhân vật có lôgíc phát triển nhiều khi độc lập với cốt truyện.
Môtíp của cốt truyện Vợ chàng Trơng là một môtíp hấp dẫn đối với các nhà viết lại truyện cổ tích. Nguyễn Dữ trong Truyền kỳ mạn lục đã sử dụng để viết thành truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trong cổ tích Vợ chàng Trơng kết thúc ở chi tiết cái chết đầy oan trái của ngời vợ để chứng minh tấm lòng trong sáng của mình thì trong Chuyện ngời con gái
Nam Xơng tác giả đã tạo ra kết thúc có hậu bằng chi tiết thần kì Linh Phi rẽ nớc
cứu Vũ Nơng. Nàng đợc ở dới Thuỷ cung, đợc giải oan, nhân phẩm nàng đợc khẳng định. Tạo ra màu sắc thần kỳ cho tác phẩm, Nguyễn Dữ nhằm tố cáo xã hội phong kiến cớp đi quyền sống của ngời phụ nữ, đồng thời cũng thể hiện tấm
lòng nhân đạo, những con ngời có phẩm chất tốt đẹp nh Vũ Nơng đợc hởng hạnh phúc.
Tô Hoài viết lại truyện cổ tích này, giữ nguyên tên gọi là Vợ chàng Tr-
ơng nhng xây dựng nhân vật không giống nh Nguyễn Dữ và cũng có nhiều
điểm khác với cổ tích.
Kết cấu tác phẩm giống với cổ tích: Một nàng tên là Thiết lấy chồng là Trơng Sinh. Chồng phải đi lính nàng ở nhà chăm chỉ cày cuốc, dệt vải nuôi con rất đảm lợc. Ngày chồng về, vì câu nói ngây thơ của đứa trẻ mà ghen tuông nghi ngờ nàng Thiết, ngời vợ phân trần không đợc phải nhảy xuống sông tự tử. Tô Hoài giữ nguyên cốt truyện của cổ tích, không thêm chi tiết kì diệu ở cuối tác phẩm nh Chuyện ngời con gái Nam Xơng nhng tạo ra sự khác biệt trong xây
dựng nhân vật. Nếu nh truyện cổ tích và Chuyện ngời con gái Nam Xơng, các tác giả tập trung miêu tả nhân vật ngời vợ thì ở trong tác phẩm này Tô Hoài lại hớng sự chú ý của mình vào nhân vật Trơng Sinh.
Trong truyện cổ tích, nhân vật Trơng Sinh đợc miêu tả rất ít. Quá trình dẫn đến hành động ghen tuông của chàng hầu nh không có. ở trong truyện của Nguyễn Dữ cũng nh vậy, khi bé Đản chỉ cái bóng trên vách và nói: "Bố Đản đó kìa, bố Đản đó kìa!", nghĩ đến cảnh vợ mình ngoại tình, Trơng Sinh mắng nhiếc, đánh đập vũ phu Vũ Nơng gây bi kịch. Nhân vật Trơng Sinh của Tô Hoài dờng nh ghen nhiều hơn và cũng đau đớn nhiều hơn và tác giả đã cho nhân vật hành động nhiều hơn, đối thoại nhiều hơn. Nhiều hành động đã đợc diễn ra: "Trơng Sinh nghẹn ngào lên đến cổ, nghiến răng: Trời ơi! Trời ơi!", sau đó "nằm dài ra mặt đất đầu nhà" rồi "ngồi bật dậy chỉ vào mặt quát: Mày là đứa ăn ở hai lòng. Mẹ chết, chồng đi vắng tối tối mày rớc trai về nhà". Chàng "vớ lấy cái đòn gánh đánh vợ" và "ném con dao chọc tiết lợn ra đầu hè. Rồi nói: Tao nói cho mà biết phen này mày chỉ có cái chết mà thôi. Nói xong, chạy đi mua r- ợu. Sau khi tu hết be rợu, đứng phắt dậy, cầm con dao lảo đảo đi ra. Đi đợc mấy bớc chới với ngã gục xuống". Cũng là một cơn ghen tuông vô lối nh thế nhng
nhân vật Trơng Sinh của Tô Hoài đã khác với Trơng Sinh của cổ tích và của Nguyễn Dữ ở chỗ đau đớn và dữ dội hơn. Tô Hoài đã diễn tả hành động, sử dụng nhiều ngôn ngữ nhằm diễn tả nỗi đau, nỗi giận bầm gan tím ruột của nhân vật, khiến cho độc giả có cảm giác nhân vật Trơng Sinh hiện ra rất thực và sống động.
Các hành động liên tiếp xẩy ra, dẫn dắt xung đột lên đỉnh điểm để bi kịch nổ ra vào cuối chuyện "nàng Thiết buông thằng con xuống rồi cứ đầu tóc rũ rợi thế, chạy ra sông Hoàng… Nghe tiếng chân chạy tiếng lao xao ngoài ngõ. Có ngời trẫm mình làng nớc ơi! Cái mẹ nhà Thiết đâm đầu xuống sông rồi làng nớc ơi! Trơng Sinh hoảng hốt chạy ra". Bi kịch gia đình Trơng Sinh đã đợc Tô Hoài miêu tả một cách chân thực. Cũng nhờ thế mà ta thấu hiểu đợc tâm trạng u uất dẫn đến hành động phải liều mình của nàng Thiết.
Và một điều khác nhau nữa giữa Tô Hoài và truyện cổ tích là nếu nh truyện cổ tích làm cho ngời đời sau luôn chê trách Trơng Sinh độc ác vũ phu thì Tô Hoài cũng có sự cảm thông cho sự cả giận mất khôn của chàng, ông viết "Trơng Sinh ôm con, Trơng Sinh ngất đi. Ôi thôi còn làm thế nào đợc nữa! Ngày ngày bố cõng con ra bờ sông, đứng ngóng theo dòng nứơc sông Hoàng chảy". Tác giả đã làm cho Trơng Sinh vừa đáng giận lại vừa đáng thơng. Tô Hoài làm cho câu chuyện bi kịch trong cổ tích đã trở nên sống động và hiện thực hơn. Nhân vật dằn vặt và đau đớn hơn, cũng vì thế mà bài học rút ra ở cuối chuyện dành cho ngời đời sau trở nên đau lòng và đáng tiếc hơn.
Do thể loại qui định tác giả dân gian thờng không có sự phân biệt rõ rệt