NGHIỆP-DẠY NGHỀ KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG
3.3.1. Nhóm biện pháp
Bảng 3.1: Nhóm biện pháp về nâng cao nhận thức cho cán bộ GV, NV và HS của trung tâm về quản lý CSVC.
Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 2.1. Tuyên truyền chế định GD&ĐT,
Luật, Nghị quyết của Quốc hội, qui SL 54 16 0 41 29 0 % 77,1 22,9 0 58.6 41.4 0 2.2. Xây dựng những quy định, nội
qui của SL 46 24 0 30 40 0 % 65.7 34.3 0 42,9 57,1 0 2.3. Phát huy chức năng của các tổ
chức chính trị - xã hội trong trung SL 44 26 0 29 37 4 % 62.9 37.1 0 41.4 52.9 5.7 2.4. Nâng cao trách nhiệm của đội
ngũ CBQL cấp tổ và GV chủ nhiệm,
SL 36 34 0 41 29 0
*Nhận xét: Trung tâm KTTH - HN - DN Kinh Môn - tỉnh Hải Dương đã làm tốt công tác nâng cao nhận thức cho cán bộ GV, NV và HS của trung tâm về quản lý CSVC, qua khảo nghiệm thì hầu hết chuyên gia cho là cấp thiết và khả thi ở 4 biện pháp trong nhóm biện pháp trên. Trong đó biện pháp 2.1 “Tuyên truyền chế định GD&ĐT, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, qui định, kế hoạch đến cán bộ GV, NV của trung tâm” có 77.1% chuyên gia cho là rất cấp thiết, 58,6% cho là rất khả thi. Song cũng có 5,7% chuyên gia cho là không khả thi ở biện pháp 2.3 " Phát huy chức năng của các tổ chức chính trị- xã hội trong trung tâm để phối hợp thực thi các quy định trong chế định GD&ĐT về quản lý CSVC”.
3.3.2. Nhóm biện pháp 2
Bảng 3.2: Nhóm biện pháp về cải tiến việc quản lý CSVC của trung tâm KTTH - HN - DN Kinh Môn - tỉnh Hải Dương.
Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1.1. Cải tiến việc xây dựng kế hoạch
quản lý CSVC theo hướng dài hơi,
SL 43 27 0 31 36 3
% 61,4 38,6 0 44.3 51.4 4.31.2. Cải tiến khâu tổ chức: phân công 1.2. Cải tiến khâu tổ chức: phân công
nhân lực hợp lý, phân bổ tiền hợp lý,
SL 41 29 0 40 30 0
% 58,6 41,4 0 57,1 42,9 01.3. Cải tiến công tác chỉ đạo xây dựng 1.3. Cải tiến công tác chỉ đạo xây dựng
về
SL 49 21 0 47 23 0
% 70 30 0 67,1 32,9 01.4. Cải tiến khâu kiểm tra, đánh giá 1.4. Cải tiến khâu kiểm tra, đánh giá
công tác quản lý CSVC bằng cách SL 54 16 0 38 29 3 % 77,1 22,9 0 54.3 41.4 4.3
*Nhận xét: Trong 4 biện pháp của nhóm biện pháp (2): “Cải tiến việc quản lý CSVC của trung tâm KTTH - HN - DN Kinh Môn - tỉnh Hải Dương" thì tính cấp thiết và khả thi rất cao. Cụ thể: 100% số chuyên gia được hỏi cho
rằng 4 biện pháp trên đều cấp thiết, trong đó mức độ rất cấp thiết là 58.6% trở lên. Đặc biệt ở biện pháp 1.4 “Cải tiến khâu kiểm tra, đánh giá công tác quản lý CSVC bằng việc xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể” có 77,1% chuyên gia cho là rất cấp thiết. Về tính khả thi: đa số chuyên gia được hỏi cho là khả thi, song còn 4.3% cho rằng biện pháp 1.1, 1.4 là chưa khả thi. Nhưng ở biện pháp 1.4 số chuyên gia cho là rất khả thi là 54,3% .
3.3.3. Nhóm biện pháp 3
Bảng 3.3 Nhóm biện pháp về tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục trong việc quản lý CSVC
Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 3.1. Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn chương trình
SL 24 41 5 27 39 4
% 34.3 58.6 7,1 38.6 55,7 5.73.2. Vận động các lực lượng tham 3.2. Vận động các lực lượng tham
gia giáo dục trong và ngoài trung
SL 57 13 0 31 37 2
% 81,4 18,6 0 44.3 52.9 2.83.3. Tăng cường tính tự chủ, tự 3.3. Tăng cường tính tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về quản lý CSVC
SL 30 40 0 42 28 0
% 42,9 57,1 0 60 40 03.4. Liên kết với các tổ chức kinh tế 3.4. Liên kết với các tổ chức kinh tế
địa phương để tăng cường CSVC
SL 38 24 8 28 38 4
% 54.3 34,3 11.4 40 54.3 5.7
*Nhận xét: Trong 4 biện pháp của nhóm biện pháp (3) về “Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục trong việc quản lý CSVC” qua khảo nghiệm thì biện pháp 3.3: “Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý CSVC” 100% số chuyên gia cho là cấp thiết và khả thi. Biện pháp 3.2: “Vận động các lực lượng tham gia giáo dục trong và ngoài trung tâm để họ cùng đóng góp sức lao động, tiền của, hiện vật...nhằm tăng cường xây dựng và quản lý CSVC cho trung tâm” có 81,4% số chuyên gia cho là rất cấp thiết. Biện pháp 3.4: “Liên kết các tổ chức kinh tế địa phương để tăng cường CSVC
cho trung tâm” có 11.4% chuyên gia cho là không cấp thiết ; 5.7% chuyên gia cho là không khả thi.
Với nhóm biện pháp này thì ý kiến chuyên gia cho rằng các biện pháp trong nhóm đều là cần thiết song để việc quản lý của trung tâm có kết quả thì phải phối hợp các biện pháp, trong đó chú trọng biện pháp 3.3: “Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý CSVC”.
3.3.4. Nhóm biện pháp 4
Bảng 3.4: Nhóm biện pháp về nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản CSVC
Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiêt Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 4.1. Mua sắm, trang bị có trọng
điểm và ưu tiên cho dạy và học. SL 28 39 3 27 39 4 % 40 55.7 4.3 38.6 55.7 5.7 4.2. Hướng dẫn GV sử dụng trang
thiết bị mới, hiện đại trong giảng SL 51 19 0 31 39 0 % 72.9 27.1 0 44.3 55.7 0 4.3. Lập thời khoá biểu mượn, sử
dụng thiết bị dạy học hợp lý. SL 35 34 1 30 40 0 % 50 48.6 1.4 42,9 57,1 0 4.4. Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài
chính cho quản lý CSVC.
SL 37 29 4 25 39 6
% 52.9 41.4 5.7 35,7 55.7 8.6
*Nhận xét: Qua xin ý kiến chuyên gia về 4 biện pháp trong nhóm biện pháp (4) về “Nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quản CSVC” thì biện pháp 4.2: “ Hướng dẫn GV sử dụng trang thiết bị mới, hiện đại trong giảng dạy và trong kỹ thuật bảo quản” được 100% chuyên gia cho là cấp thiết và khả thi; trong đó rất cấp thiết là 72.9%. Biện pháp 4.1: “Mua sắm, trang bị có trọng điểm và ưu tiên cho dạy & học” vẫn còn 4.3% cho là không cấp thiết và không khả thi là 5.7%. Biện pháp 4.4: “Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài chính cho quản lý CSVC” có tới 5.7% cho là không cấp thiết; 8.6% cho là không khả thi. Như vậy, khi khảo nghiệm nhóm biện pháp trên thì việc quản lý CSVC của trung tâm có nhiều tiến bộ. Việc hướng dẫn
GV sử dụng trang thiết bị mới, hiện đại trong giảng dạy và kỹ thuật bảo quản được trung tâm chú trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Việc lập thời khoá biểu mượn, sử dụng trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác dạy và học một cách hiệu quả và khoa học được trung tâm triển khai nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là việc sử dụng phương pháp mới, sử dụng trang thiết bị hiện đại trong giảng dạy.
3.3.5. Nhóm biện pháp 5
Bảng 3.5: Nhóm biện pháp về tạo động lực cho đội ngũ CBQL, GV, NV và HS của trung tâm quản lý tốt CSVC.
Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
5.1. Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ vềquản lý CSVC