a) Ghép các yếu tố Hán Việt.
Cách này thờng đợc sử dụng để đặt tên các đơn vị hành chính (tên thôn, làng, xã) và thờng là sự kết hợp những yếu tố tốt đẹp (mỹ tự): Mỹ, Thịnh, Phú, Quý, Phúc, Đức...
VD: làng Nguyệt Viên (H. Quang), làng Phúc Thọ (H. Đức), làng Phú Vinh (H. Vinh), làng Thịnh Hòa (H. Thịnh), làng Hậu Phú (H. Đức), làng Nghĩa Phú (H. Kim), làng Đại Lộc (H. Vinh)...
* Ghép một yếu tố chính của địa danh hành chính lớn với một yếu tố địa danh hành chính nhỏ hơn:
Lấy một yếu tố của huyện ghép với yếu tố tên xã: Từ tên huyện Hoằng Hóa, yếu tố “Hoằng” đợc dùng làm thành tố đầu cho tên của tất cả 47 xã: Hoằng Phúc, Hoằng Hợp, Hoằng Giang...
Trờng hợp ghép nh trên trớc CM Tháng 8 cha có. Theo khảo sát của chúng tôi, trớc 1945, Hoằng Hóa có 7 tổng là: Bút Sơn, Hành Vĩ, Bái Trạch, Từ Quang, Ngọc Chuế, Lỗ Đô, Dơng Sơn và 161 xã, thôn, trang, sở. VD: xã Quỳ Chữ, xã Kim Đỉnh, xã Cẩm La, xã Sơn Trang...
Lấy một yếu tố của thị trấn ghép với yếu tố tên tiểu khu:
Thị trấn Bút Sơn (thành lập năm 1989 gồm 5 tiểu khu đợc cắt đất từ một số thôn làng thuộc 4 xã Hoằng Phúc, Hoằng Đức, Hoằng Đạo, Hoằng Vinh. Do đó tên các tiểu khu mới đợc đặt bằng cách ghép tên xã cũ với một yếu tố của Thị Trấn): Phúc Sơn, Đức Sơn, Đạo Sơn, Vinh Sơn và Tân Sơn (một phần xóm Tân Đức xã Hoằng Đức).
Lấy một yếu tố của làng ghép với yếu tố tên xóm:
Làng Vĩnh Gia (H. Phợng) có các xóm: Vĩnh Giang, Vĩnh Hng, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Phú, Vĩnh Đình, Vĩnh Minh, Vĩnh Quý, Vĩnh Tờng, Vĩnh Quang, Vĩnh Tiến, Vĩnh An.
Làng Cẩm Trung (H. Tân) bao gồm các xóm: Cẩm Thành, Cẩm Thủy, Cẩm Thịnh.
Làng Cẩm Vinh (H. Tân) bao gồm các xóm: Vinh Sơn, Vinh Đớc, Vinh Thịnh.
Ghép các yếu tố trong tên một số xã, thôn thành tên gọi mới:
Làng Đạo Lý (H. Đạo) là làng mới thành lập do dân sơ tán từ Hoằng Lý di c đến Hoằng Đạo trong những năm đánh Mỹ.
Làng Nam Bình (H. Cát) gồm hai thôn Bình Nguyên và Nam Giang.
Nhìn chung phơng thức ghép này thờng gặp trong cấu tạo địa danh Hán Việt. Ưu điểm của nó là hệ thống hóa đợc một địa danh ở một khu vực. Đây cũng là cách làm thờng thấy trong nhóm địa danh c trú hành chính, không thấy xuất hiện ở những nhóm địa danh khác. Tuy nhiên hạn chế của chúng là làm mất đi sự phong phú, đa dạng của các tên gọi khác nhau.
b) Dùng số từ hoặc chữ cái: thờng dùng trong địa danh c trú hành chính (xóm, thôn), công trình xây dựng (kênh, đờng...).
- Dùng số: Thờng gặp trong địa danh chỉ công trình xây dựng, phổ biến là tên đờng: đờng 22-12, đờng 509, đờng 510...
- Trong các địa danh hành chính: Xóm 1, Thôn 2...
- Dùng hỗn hợp chữ cái La tinh và con số: Quốc lộ 1A; kênh N1, N22... - Dùng từ Hán Việt và số đếm: thôn Nga Phú 1, Nga Phú 2 (H. Xuân); thôn Phú Thợng 1, Phú Thợng 2 (H. Phú); tiểu khu Phợng Đình 1, Phợng Đình 2, Phợng Đình 3 (T. Xuyên)...