Phơng thức vay mợn ở địa danh Hoằng Hóa đợc thể hiện qua các trờng hợp sau:
a) Mợn địa danh nơi khác để đặt tên cho các đối tợng địa lý thuộc địa bàn Hoằng Hóa. ở đây chủ yếu là mợn cách đặt địa danh các tên làng xã cũ đặt tên cho xóm mới:
VD: Làng Bột Trung (H. Tân), ngời bỏ tiền và công sức lập làng là Thứ phi Nguyễn Thị Mỹ, hiệu Xuân Dung. Vì quê bà ở làng Bột Thợng (H. Lộc) nên bà đặt tên làng mới là Bột Trung (với hai xóm xa là Bột Thái, Bột Thợng) để nhớ đến nguồn gốc của mình.
Mợn địa danh Cách mạng để đặt tên cho làng xã: Có thời kỳ ở Hoằng Hóa, nhiều địa danh cách mạng nổi tiếng đã đợc dùng làm tên gọi cho thôn, xóm (mục đích là để giáo dục tinh thần Cách mạng):
VD: thôn Bắc Sơn (H. Phụ) - khởi nghĩa Bắc Sơn. thôn Tân Trào (H. Phụ) - đại hội Tân Trào.
b) Mợn nhân danh làm địa danh: Đây là cách đặt tên theo phơng thức dùng tên ngời để đặt tên cho các đối tợng địa lý tự nhiên hoặc nhân văn. Phơng thức này không chỉ có ở Hoằng Hóa mà rộng rãi ở khắp nơi, ở mọi địa phơng và đã có lịch sử khá lâu dài. ở Phơng Tây, phơng thức dùng nhân danh làm địa danh khá phổ biến.
VD: Thành phố Lêningrat, Stalingrat ở Liên Xô (cũ), Thủ đô Oasintơn (Hoa Kỳ)...
ở Việt Nam, ngoại trừ tên các đờng phố đợc đặt bằng danh nhân thì phơng thức định danh này rất ít ở các loại hình khác. Riêng ở Hoằng Hóa, phơng thức này đợc sử dụng không chỉ ở các công trình xây dựng, văn hóa mà còn cả các địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên.
VD: kênh Nguyễn Văn Bé; giếng Bà Đa (H. Sơn), cồn Ông Du (H. Phúc), đồng Ông Đông (H. Tiến); thôn Hồng Thái, thôn Quang Trung (H. Đồng)...
c) Mợn các sự kiện lịch sử để đặt địa danh:
VD: thôn Tháng Mời (H. Phụ), đờng 22-12 (H. Trờng), hang 19 - 5 (T. Xuyên), ao 3 - 2 (H. Yến)...