Phơng thức chuyển hóa.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa) (Trang 65 - 69)

Chuyển hóa là phơng thức “lấy tên một đối tợng địa lý này để gọi một đối t- ợng địa lý khác” [39]. Trong quá trình chuyển hóa, địa danh mới hình thành có thể giữ nguyên dạng của địa danh cũ, hoặc có thêm một số yếu tố mới. Sau khi chuyển hóa, địa danh cũ có thể mất hoặc song song tồn tại với địa danh mới hình thành. Sự chuyển hóa này có thể xảy ra trong nội bộ một loại địa danh hay từ một loại địa danh này sang nhiều loại địa danh khác. ở nớc ta, đây là phơng thức cấu tạo địa danh tơng đối phổ biến. Thông thờng giữa địa danh chuyển hóa và địa danh đợc chuyển hóa có mối quan hệ với nhau.

a) Chuyển hóa trong nội bộ một loại hình địa danh. - Trong địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên: núi Hun (H. Trinh) - đồng Núi Hun.

đồng Bừng (H. Lý) - bãi Đồng Bừng. núi Côi (H. Trinh) - đồng Núi Côi. hồ Sen (H. Hợp) - đồng Hồ Sen.

cồn Nhạn (H. Xuân) - đồng Cồn Nhạn.

- Trong địa danh chỉ đối tợng c trú hành chính:

Trớc năm 1945, huyện Hoằng Hóa có xã Lỗ Đô thuộc tổng Lỗ Đô; thôn Từ Minh thuộc tổng Từ Minh; xã Bái Cầu thuộc tổng Bái Cầu; xã Hành Vĩ thuộc tổng Hành Vĩ; xã Bút Sơn thuộc tổng Bút Sơn (hiện tại có Thị trấn Bút Sơn), xã Kim Xuyết thuộc Tổng Kim Xuyết.

thôn - làng Nại Thôn (H. Trờng), làng Chuế Thôn (H. Yến), làng Tiền Thôn (H. Yến).

xóm - làng Xóm Mốt (H. Đạo).

- Trong địa danh chỉ công trình xây dựng: cầu Tre (H. Đức) - cống Cầu Tre.

cầu Đen (H. Xuân) - cống Cầu Đen. ngã t Gòng (B. Sơn) - cầu Ngã T Gòng . - Trong địa danh chỉ các công trình văn hóa: chùa Rẽ (H. Quang) - nghè Chùa Rẽ.

chùa Trắng (H. Xuyên) - miếu Chùa Trắng. b) Chuyển hóa giữa các loại địa danh.

- Địa danh thiên nhiên chuyển sang địa danh c trú hành chính: ao Sen (H. Đạo) - ngõ Ao Sen.

bái - làng Bái (làng Thọ Văn, H. Phúc); thôn Bái Đông (H. Lộc); xóm Bái (H. Phú)...

núi - thôn Núi (làng Nghĩa Sơn, T. Xuyên). sông - xóm Sông (H. Đạt).

- Địa danh thiên nhiên chuyển sang địa danh văn hóa:

cồn Mã Nhón (H. Đạo) - Khu di tích lịch sử cách mạng Cồn Mã Nhón. cồn Ba Cây (H. Thắng) - Khu di tích lịch sử cách mạng Cồn Ba Cây. hòn Bò (H. Trờng) - phủ Hòn Bò.

- Địa danh thiên nhiên chuyển sang địa danh xây dựng: sông Đằng - đập Sông Đằng (H. Đạo).

hang Cô Thu - trờng bắn Hang Cô Thu (H. Trờng). vực - chợ Vực (H. Ngọc).

sông ấu - cầu Sông ấu (H. Trung).

- Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh công trình xây dựng: xóm 8 (H. Yến) - đập Xóm 8.

xóm Cầu (H. Đại) - giếng Xóm Cầu. làng Tuyền (H. Đức) - giếng Làng Tuyền. xóm Huyện (H. Quang) - cầu Xóm Huyện. xóm Hạ (H. Quang) - âu Xóm Hạ.

- Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh tự nhiên: xóm 2 (H. Yến) - bến Xóm 2.

làng Thìn (Hoằng Hải) - núi Làng Thìn. xóm 8 (H. Yến) - suối Xóm 8.

Hoằng Anh - đồng Hoằng Anh (H. Phợng).

Hoằng Kim - đồng Hoằng Kim Một, đồng Hoằng Kim Hai (H. Quý). - Địa danh c trú hành chính chuyển sang địa danh văn hóa:

làng Nại (H. Trờng) - nghè Làng Nại. làng Nại (H. Trờng) - đình Làng Nại.

- Địa danh chỉ công trình xây dựng chuyển sang địa danh tự nhiên: giếng Váng (H. Tân) - đồng Giếng Váng.

cột cờ - núi Cột Cờ (H. Khánh). đập tràn - hồ Đập Tràn (H. Hải). cầu - ao Cầu (H. Đại).

- Địa danh chỉ công trình xây dựng chuyển sang c trú hành chính: giếng - xóm Giếng (H. Phúc).

chợ - xóm Chợ (Thọ Văn, H. Phúc). bến - xóm Bến (H. Phúc).

- Địa danh chỉ công trình văn hóa chuyển sang địa danh địa lý tự nhiên: chùa Ninh (H. Đạt) - dốc Chùa Ninh.

chùa Tây (H. Hà) - ao Chùa Tây. chùa - núi Chùa (H. Trung). chùa - hồ Chùa (T. Xuyên). nghè - đồng Nghè (H. Thành).

- Địa danh chỉ công trình văn hóa chuyển sang địa danh xây dựng: chùa Gia (H. Phợng) - chợ Chùa Gia.

nghè Thánh (H. Quang) - kênh Nghè Thánh. chùa Ninh (H. Đạt) - giếng Chùa Ninh. nghè - cầu Nghè (H. Hải).

đình - giếng Đình (H. Tân).

- Địa danh chỉ công trình văn hóa chuyển sang c trú hành chính: đình Bảng Môn (H. Lộc) - thôn Đình Bảng.

nghè - làng Nghè (làng Hoằng Trì, H. Thắng). văn chỉ- thôn Văn Chỉ (H. Cát).

Khảo sát phơng thức định danh theo cách chuyển hóa ở Hoằng Hóa, chúng tôi thấy có những đặc điểm sau:

+ Địa danh c trú hành chính rất dễ chuyển hóa sang loại địa danh khác, đặc biệt là chuyển hóa sang các địa danh văn hóa và địa danh xây dựng. ở Hoằng Hóa điều dễ nhận thấy là hầu nh mỗi địa bàn c trú đều có xây dựng các công trình văn hóa nhu đình, miếu, lăng, nhà thờ... trong đó có rất nhiều công trình mang tên gọi gắn liền với địa danh c trú hành chính của địa bàn. Điều này cho thấy, khi xuất hiện con ngời đã có ý thức đặt tên cho địa điểm định c của mình trớc hết, sau đó mới đến đối tợng khác. Dựa vào đối tợng đã có, những loại địa danh xuất hiện muộn hơn thờng đợc con ngời định danh bằng cách dựa vào yếu tố đã có từ trớc thông qua chuyển hóa.

VD: - đình Liên Châu (làng Liên Châu, H. Châu). - nghè Nguyệt Viên (làng Nguyệt Viên, H. Quang).

+ Riêng ở loại hình xây dựng, ta ít bắt gặp hiện tợng chuyển hóa (không tìm thấy có trờng hợp nào chuyển hóa sang địa danh văn hóa và chỉ có hai trờng hợp chuyển hóa sang địa danh c trú hành chính). Điều này cũng hợp quy luật vì các công trình xây dựng thờng đợc ra đời sau và khi xây dựng một công trình, ngời ta thờng có xu hớng lấy địa danh của địa bàn nơi có công trình đó để đặt tên cho nó.

VD: ga Nghĩa Trang (H. Trung), cống Hội Triều (H. Phong), trạm bơm Xa Vệ (H. Trung), cầu Phợng Mao (H. Phợng)...

Có ý kiến cho rằng, phơng thức chuyển hóa trong địa danh cũng giống hiện t- ợng chuyển loại trong vốn từ tiếng Việt. Tuy nhiên khi xảy ra hiện tợng chuyển loại trong vốn từ tiếng Việt lập tức ý nghĩa thay đổi do khác biệt về từ loại.

VD: Cuốc 1 (cái cuốc) - Nông cụ gồm một lỡi sắt tra thẳng góc vào cán dài, dùng để bổ, xới đất (danh từ).

Cuốc 2 (cuốc đất) - Hoạt động bổ, xới đất bằng cái cuốc (động từ).

Còn đối với địa danh, mặc dù ý nghĩa có sự biến đổi nhng về phơng diện từ loại, chúng vẫn chỉ là một.

VD: ngã t Gòng (danh từ) - cầu Ngã T Gòng (danh từ). xóm Bồ (H. Đồng) - giếng Xóm Bồ.

Không những thế, địa danh nhất loạt thuộc danh từ. Điều này càng phản ánh đúng hơn chức năng định danh, gọi tên đối tợng của địa danh.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa) (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w