Các nhóm nội dung đợc phản ánh trong địa danh:

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa) (Trang 75 - 92)

+ Địa danh chỉ địa hình địa vật (cùng trạng thái đặc điểm của chúng). Th-

ờng gặp trong những địa danh c trú (làng xã) và địa danh tự nhiên:

Núi Làng Thìn (H. Hải) - núi ở cạnh làng Thìn, núi Chuế Thôn (H. Yến), núi ở cạnh làng Chuế thôn, núi Yên Tập (H. Ngọc) - núi ở làng Yên Tập, thôn Núi (Nghĩa Sơn, T. Xuyên) - thôn ở gần chân núi Ngọc, làng Chợ Huyện (Quan Nội, H. Anh) - làng sát chợ Huyện...

+ Địa danh chỉ hình dáng, kích thớc của đối tợng địa lý:

Thờng gặp trong những địa danh chỉ các đối tợng địa lý tự nhiên: Núi Hòn Bò (thuộc dãy Linh Trờng, xã Hoằng Trờng): Núi có dáng nh con bò. Núi Yên Ngựa (Hoằng Khánh): núi nh hình yên ngựa. Núi Eo Dế (thuộc dãy Sơn Trang, H. Trung): nhìn xa trông giống nh eo con dế. Sông Cung: sông có hình cong giống cánh cung; Đồng Cổ Ngựa: đồng có hình cong giống nh cổ ngựa. Cồn Mâm Xôi (H. Giang): cồn có hình tròn, cao dần vào trong nh mâm xôi, cồn Thủ Lợn (H. Giang) trông nh cái thủ lợn. Ao Lòng Bàn (H. Long) ao có hình giống nh chiếc lồng bàn. Đỉnh Nghẹo Cánh Tay (dãy Linh Trờng) đỉnh núi cong cong hình nghẹo cánh tay. Đờng Cán Cờ (H. Sơn): đờng dài, thẳng, nhỏ nh hình chiếc cán cờ...

+ Địa danh chỉ đặc điểm, tích chất của đối tợng:

Đỉnh Cột Cờ (H. Khánh): đỉnh núi thuộc dãy Sơn Trang trên đó có xây dựng một cột cờ. Cống Chui Luồn (H. Phợng ): cống luồn qua kênh Nam. Cầu Ba Thanh (H. Lơng): cầu đợc bắc bằng 3 thanh sắt lớn (nay đã đợc đổ bê tông nhng vẫn đợc gọi tên theo đặc điểm cũ). Bãi Khô (T. Xuyên): bãi có địa thế cao ráo không hay

bị ngập nớc, dùng để phơi phóng rất tốt. Chợ Chớp (T. Xuyên): chợ họp chớp nhoáng vào cuối buổi chiều, mới xuất hiện mấy năm gần đây. Đầm Dài (H. Hải): đầm nớc rất dài. Cầu Đỏ (H. Tân): cầu sơn màu đỏ. Chợ Hải Sản (H. Châu): chợ buôn bán mặt hàng chính là hải sản. Cầu Ván (H. Đại): cầu bắc bằng ván. Cầu Dừa (H. Châu): cầu đợc bắc bằng thân cây dừa (những năm 80 đã xây bằng gạch nhng vẫn đợc gọi bằng tên cũ). Xóm Mới (H. Vinh): xóm mới hình thành thời gian gần đây...

+ Địa danh chỉ vị trí, phơng hớng của đối tợng địa lý:

Thờng gặp ở các địa danh c trú hành chính nh các làng: Đông Thôn (H. Đông); làng Thợng Thôn (H. Trờng), làng Trung Đoài (H. Yến), làng Đông Thành (H. Tiến), làng Tiền Thôn (H. Phụ), Nhuệ Tây (H. Đạt), làng Đông Thôn (H. Xuyên), làng Đoài Thôn (H. Khê), làng Thợng Thôn (H. Lý), làng ích Hạ (H. Quỳ), làng Phú Thợng, Phú Trung (H. Phú)... Ngoài ra còn có ở một số địa danh khác nh: kênh Nam (kênh chạy qua phía Nam huyện), kênh Bắc (kênh đi qua phía bắc huyện).

+ Địa danh chỉ đặc điểm sinh thái mang tên cây cỏ và cầm thú có trên địa bàn, phản ánh các sản vật địa phơng:

Cây cỏ: Đây là loại thờng gặp trong những địa danh tự nhiên, địa danh xây dựng thuần Việt. VD: Cồn Đu (H. Phúc); đu (xoan)- Một loại cây lá kép, hoa tím, quả hình trứng to bằng ngón tay, gỗ có chất đắng, không mọt, thờng dùng để làm nhà. Đồng Thu Đủ (H. Quý); thu đủ (đu đủ)- Cây thân cột, cuống lá dài, rỗng, hoa đực hoa cái riêng gốc, quả dùng để ăn hoặc để lấy nhựa làm thuốc. Đồi Khế (H. Trờng); khế - cây to, lá kép lông chim, hoa nhỏ màu tím, quả có năm múi, mọng nớc, vị chua. Dốc Cây Gạo (H. Đại); gạo- Cây gỗ to, cùng họ với cây gòn, thân cành có gai, lá kép hình chân vịt, hao to màu đỏ, quả có sợi bông dùng nhồi đệm gối; Nghĩa địa Cồn ổi (H. Thành); ổi - Cây gỗ nhỡ cùng họ với sim, vỏ nhẵn, lá mọc đối, quả chứa nhiều hạt nhỏ, thịt mềm, ăn đợc. Đồng Cây Dừa (H. Phúc), (H. Yến): dừa - Cây cùng họ với cau, thân cột, lá to hình lông chim, quả cha nớc ngọt, có cùi dùng để ăn hoặc ép lấy dầu. Dừa là loại cây trồng rất phổ biến ở Hoằng Hóa, hầu nh vùng nào, làng nào cũng có dừa. Dừa cho nớc uống, cho cùi ăn, cho vỏ xơ làm dây chão, dây thừng, dây neo thuyền. Sọ dừa làm gáo múc nớc, làm bát

ăn cơm, làm môi, làm thìa. Lá dừa làm tranh lợp nhà, bẹ và tàu làm củi đun, xơng lá làm chổi quét sân. Thân dừa khi cần có thể làm rờng, xà nhà... Có lẽ vì hợp thổ nhỡng và gắn bó chặt chẽ với cuộc sống nông nghiệp làng quê nh thế nên khắp nơi trong huyện, ở đâu cũng thấy trồng dừa.

Cầm thú: cũng thờng gặp trong các địa danh chỉ đối tợng địa lý tự nhiên. VD: Cồn Rùa (H. Lơng): Rùa - động vật thuộc lớp bò sát, có mai xơng bảo vệ cơ thể, di chuyển chậm chạp. Hang Gà (H. Trờng): gà - một loài chim nuôi để lấy thịt và trứng, mỏ cứng và nhọn, bay kém, con trống biết gáy. Đỉnh núi Eo Dế (dãy Sơn Trang): dế - loài bọ cách thẳng, râu dài, cặp chân sau to khỏe, đào hang sống dới đất, ăn hại rễ cây. Núi Trán Voi (H. Trung), đồng Đầu Voi (H. Trạch): voi - thú rất lớn sống ở miền nhiệt đới, mũi dài thành vòi, răng nanh dài thành ngà, tai to, da rất dày, có thể nuôi để tải hàng, kéo gỗ. Bái Con Cá (H. Thắng): cá - động vật có xơng sống ở dới nớc, thở bằng mang, bơi bằng vây; Đồng Đùi ếch (H. Quang): ếch - động vật có xơng sống, vừa ở nớc, vừa ở cạn; Khi ở dới nớc thở bằng mang, khi trởng thành lên cạn thở bằng phổi và di chuyển bằng bốn chân; Đồng Cồn Trăn (H. Sơn): trăn - loài rắn rất lớn, không có nọc độc, trong mình còn có di tích đai hông và xơng đùi, có miệng rông nuốt đợc các mồi lớn...

+ Địa danh chỉ nghề nghiệp và sản phẩm địa phơng:

Thờng gặp trong tên làng, xã cổ truyền, phần lớn là tên nghề. ở Hoằng Hóa có những làng đợc đặt tên từ tên nghề nghiệp của làng nh: làng Cửi (làng Trung Hòa, H. Trinh) có nghề kéo vải, làng Mã (làng Tuần Lơng, H. Lơng) có nghề làm hàng mã; làng Đò (làng Hồng Đô, H. Ngọc; làng Tế Độ, H. Phúc) làm nghề chở đò...

Không phải ngẫu nhiên mà Xứ Thanh (trong đó có Hoằng Hóa) đợc coi là một trong những vùng đất “khéo tay, hay nghề”. Từ xa xa c dân trong huyện bên cạnh nghề nông, chăn nuôi gia súc gia cầm và đánh bắt thủy hải sản còn mu sinh bằng nhiều nghề thủ công khác nhau trong đó có những nghề xuất hiện từ trớc công nguyên (dấu vết đợc phát hiện qua các di chỉ khảo cổ học). Trải qua hàng chục thế kỷ, qua quá trình lao động và giao lu tiếp xúc với bên ngoài, có thêm nhiều ngành nghề đợc du nhập vào địa bàn huyện. Bằng sức lao động cần mẫn và đôi bàn tay khéo léo, ngời Hoằng Hóa đã tạo ra đợc nhiều sản phẩm thủ công có

giá trị kinh tế và thẩm mỹ cao, trở thành những “thơng hiệu” nổi tiếng đợc a chuộng từ bao đời qua. Nhìn vào bức tranh về làng nghề ở Hoằng Hóa, có thể hình dung nh một bức khảm đủ màu sắc, tạo thành một dáng vẻ muôn màu, đa dạng nh các nghề: mộc ở Hạ Vũ (H. Đạt); Đạt Tài, Hà Thái (H. Hà); dệt vải và tơ lụa ở Nguyệt Viên (H. Quang), Bột Thợng, Bột Thái (H. Lộc); nấu rợu ở Vĩnh Trị (H. Quang); đan lát ở Đoan Vĩ (H. Thịnh), Thái Hòa (H. Thái); đục đá ở Xa Vệ (H. Trung); ép dầu ở Đại An (H. Lơng), Tào Xuyên; đúc lỡi cày ở Đồng Lạc (H. Trạch); làm nớc mắm ở Khúc Phụ (H. Phụ); nhuộm ở Trinh Hà (H. Trung); làm gốm ở Đức Giáo (H. Khánh)...

Sau đây là một bài vè kể về các nghề thủ công truyền thống chỉ tính ở riêng tổng Ngọc Chuế cũ:

...Làng Bái thì đóng cối xay Làng Hón làm thầy, làng Đọ kéo ca

Làng Thìn đóng cửa cày bừa Man, Nại ăn nghề những lới nhỏ to

Làng Hón thêm nghề buôn bò Làng Trung có quán những lo sự đời

Tra tra ra quán mà ngồi

Làng Định suốt đời thấy những đi săn Làng Mỹ thì mạnh đắp đồng Đi qua thấy những nớc trong nh dầu

Làng Đồi thì đi bán ngao

Làng Mạ bán hàu, Khúc phụ bán don Thỏa lòng mẹ, mát dạ con Làng Mờn tuế tác hãy còn câu phi.

Về nghề mộc ở Đạt Tài, Hạ Vũ, Hà Thái (các làng này thuộc xã Hà Dơng, tổng Bút Sơn cũ). Theo các nghệ nhân trong làng kể lại thì nghề mộc ba làng này đã nổi tiếng cách đây bốn, năm trăm năm. Thợ mộc các làng này không chỉ làm nhà, làm đình, làm chùa, làm nghè, làm nhà thánh, làm các cung điện tại kinh đô, tại các tỉnh thành mà còn kiêm cả nghề thợ chạm, chạm cửa võng, hoành phi,

chạm long ly quy phợng, chạm ng tiều canh mục, chạm bát cửu và làm kiệu, làm hơng án, làm khám thờ, tạc tợng phật, tợng thần.. và các đồ gia dụng có giá trị khác.

Bài ca dao “Thợ mộc Thanh Hoa” đợc lu truyền rộng rãi trong nhân dân từ lâu thực chất ca ngợi thợ mộc những làng này là chính:

Tiếng đồn thợ mộc Thanh Hoa Làm cửa làm nhà cầu quán khéo thay

Bắt kèo lại lựa đòn tay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bào trơn, đóng bén khéo thay mọi nghề...

Câu đối của Tổng đốc Thanh Hóa Vơng Duy Trinh đề ở Văn chỉ làng Đạt Tài:

Thiên tích thông minh Hoằng Hóa dụng Thánh phù công dụng Đạt Tài năng.

Thợ mộc ba làng này không những có tài nh trên mà còn đợc ca ngợi ở chỗ biết cách bố cục một khung nhà từ cột, xà, rờng, kẻ... sao cho hài hòa, thanh thoát, mộng mực kín đáo và làm nghề có lơng tâm, trách nhiệm. So với những hiệp thợ ở các địa phơng khác trong tỉnh thì nhà họ làm thờng có một phong cách riêng khó trộn lẫn. Nhìn một cái nhà nào đó, chỉ cần xem xét mấy đờng lắp, đờng sàm, nhìn cái kẻ ở hiên nhà là biết ngay nhà ấy có phải do bàn tay những thợ mộc ba làng trên làm hay không...

Làng Xa Vệ xã Hoằng Trung có nghề đục đá. Khai thác đá là một việc làm vất vả, đòi hỏi nhiều sức khỏe và mẹo mực. Ngời khai sinh ra nghề này là ông tổ họ Lê Văn tên là Du cách ngày nay cũng gần ba trăm năm. Xa Vệ nằm dới chân núi Trán Voi trong dãy Sơn Trang. Tại ngọn núi này có một loại đá lộ thiên, với các vỉa, mạch khai thác khá thuận lợi theo từng thớ. Do là đá khối trong núi, cha bị phong hóa, nên bà con địa phơng thờng lấy về gọt đẽo qua làm đá tảng kê cột nhà, ghép mép hè, bao sân, xây cống... Cụ Lê Văn Du thấy những hòn đá ấy khi mới khai thác thờng “mềm” hơn khi đã để lâu nên những lúc rỗi rãi, cụ lên núi nhặt về mấy hòn về đẽo làm đá mài, trớc để dùng trong gia đình, sau đem đi bán. Nhng rồi do nghèo khó và tìm hiểu đợc kinh nghiệm đục đá ở các nơi khác, cụ nảy ra ý định tìm chọn một số hòn đá về tập đục thử. Với những dụng cụ thô sơ: vồ, đục bạt, đục

dăm... đầu tiên cụ đục những thứ đơn giản nh mấy cái chậu (giống chậu sành) đựng nớc. Sau đó thấy mọi việc thuận lợi, cụ đục đá tai cửa, cối giã, cối lăn, thùng, chày, đá ghép quanh sân... cho phẳng và đẹp. Công việc ngày càng hấp dẫn, tiếp đó cụ đục đá máng, đá cột nhà, đá cột nanh, đá tảng... rồi sau đó cụ đục cối xay bột, cối xay ngô và những đồ phức tạp khác.

Lúc này thì nhiều ngời ở Xa Vệ đã thấy đợc tác dụng của đá ở núi Trán Voi. Cụ bày cho một số ngời cùng làm, đầu tiên là một số con cháu trong nhà, trong họ, sau đó là cả làng. Đá đục ra thành các dụng cụ ban đầu chỉ để dùng trong nhà, sau đem bán, nghĩa là đã thành hàng hóa. Cứ thế nghề đục đá này cứ phát triển dần lên, và xuất hiện những ngời làm nghề chuyên nghiệp. Thợ đục đá ở Xa Vệ đã đục đợc cả cột hè, trếnh, rui mái hắt... Để bán đợc hàng, vào những ngày phiên chợ Già, họ phải đặt lên xe cút kít nào đá mài, cối xay bột, cối xay ngô... đẩy ra chợ ngồi bán. Còn máng, cột, đá tảng, đá ghép hè, ghép sân, trếnh... do đặc thù sản phẩm nghề nghiệp nên phải có ngời đặt theo kích thớc nhất định, họ mới làm, nói cách khác là những hàng hóa ấy, những ngời thợ đục Xa Vệ làm theo đơn đặt hàng.

Trải qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, có lúc hng thịnh, cũng có khi biến động thăng trầm nhng nhìn chung những nghề truyền thống trên trên địa bàn huyện về cơ bản vẫn đợc lu giữ, bên cạnh đó, những năm qua, thực hiện kế hạch phát triển kinh tế của mình, Hoằng Hóa đã du nhập thêm nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mới nh: mây xuyên giang, móc hộp, thảm bẹ, khâu bóng xuất khẩu... để tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn, tăng thêm thu nhập cho gia đình. Hiện tại (tính đến tháng 8/2009) toàn huyện đã có 48/49 xã, thị trấn có nghề tiểu thủ công nghiệp, giải quyết việc làm cho gần hai vạn lao động. Trong đó có nhiều sản phẩm nổi tiếng đợc thị trờng quốc tế và trong nớc a chuộng.

+ Địa danh mang tên dòng họ c trú hoặc nguồn gốc tộc ngời:

Thờng gặp ở các tên làng xã và các địa danh văn hóa. ở Hoằng Hóa trớc đây có các làng nh Đằng Xá (H. Đạo), Nhữ Xá (H. Cát), Tào Thôn (H. Lý)... lấy tên theo dòng họ chính c trú trong làng. Ngoài ra, các địa danh mang nguồn gốc tộc ngời còn có: Nhà thờ họ Nguyễn Đình (H. Quỳ), họ Trần Đức (Hoằng Châu), nhà thờ họ Lê Quang (Hoằng Trinh), họ Vũ Đình (Hoằng Đạt), họ Lê Duy (Hoằng

Phú), họ Hoàng Văn (Hoằng Vinh)... Thờng đó là những dòng họ lớn, thờ những ngời có tên tuổi và trong tâm thức ngời Việt nói chung, ngời Hoằng Hóa nói riêng nhìn chung đó là những cá nhân, tộc họ có truyền thống hiếu học, đỗ đạt thành danh từ con đờng khoa bảng và gắn với những công lao, cống hiến, đóng góp cho quê hơng đất nớc. Nh họ Lơng ở H. Phong, đây là một dòng họ lớn trong làng và là đợc đánh giá là “danh gia vọng tộc” đặc biệt phát về con đờng khoa bảng làm vẻ vang cho đất học Hoằng Hóa với năm ngời đợc ghi danh văn miếu ở Thăng Long. Tiêu biểu nh Bảng nhãn Lơng Đắc Bằng (1475-1526), làm quan đến chức

Lại bộ tả Thị lang Kiêm Đông các học sĩ nhập thị kinh diên, tham dự triều chính qua bốn triều vua Lê; Binh bộ thợng th Lơng Hữu Khánh (1527-1590), con trai L- ơng Đắc Bằng; Tiến sỹ Lơng Khiêm Hanh (1572 - ?) cháu nội Lơng Đắc Bằng và sau này có hậu duệ Lơng Tái Tạo (1882- 1944) là ngời mở đầu công cuộc Canh Tân ở Thanh Hóa vào những năm 20 của thế kỷ XX.

Một đặc điểm của tên làng cổ ở Hoằng Hóa là có cấu tạo Kẻ. Trong ngôn ngữ Việt, “kẻ” là một từ cổ, chỉ xuất hiện ở Miền Bắc và về cơ bản bao gồm hai nghĩa chính:

- Ngời, hạng ngời, dân c (kẻ chợ, kẻ quê, kẻ biển, kẻ lành, kẻ dữ, kẻ mùa, kẻ hèn...).

- Nơi chốn, quê quán (mày ở kẻ nào?).

Trong số 35 địa danh có “kẻ” mà chúng tôi tìm hiểu đợc có nhiều trờng hợp tên riêng không rõ nghĩa, cha thể truy tìm đợc nguồn gốc ngữ nguyên. VD: Kẻ Vụt, Kẻ Hành, Kẻ Trể, Kẻ Trủ, Kẻ Chớp, Kẻ Cẩm... nhng đây rõ ràng là đơn vị c trú cổ, kiểu công xã, dòng họ mang tính tự quản trớc khi có sự quản lý của nhà n- ớc phong kiến. Đồng thời kiểu c trú dòng họ này tạo ra một nét tính cách riêng của mình, cũng có nghĩa là một kiểu, một hạng ngời mang dạng vẻ nếp sống, ứng xử văn hóa riêng.

VD: - Nhất trống Hồ Thành (Dơng Thành), nhất triêng Hồ Mí (Yên Hảo), nhất trí Kẻ Lam (Lam Hà).

- Đừng chơi với Kẻ Bột mà chột xơng hom. - Ăn chịu đợc với Kẻ Tổ thì nổ xơng hom.

Rõ ràng, Hoằng Hóa ở một vùng có đờng thiên lý đi qua, có hai dòng sông lớn, lại gần tỉnh lỵ Thanh Hóa và cách kinh đô Thăng Long cũng không xa nên việc tiếp thu cái mới cũng không đến nỗi khó khăn. Dù thế, mỗi làng ở Hoằng Hóa vẫn “gần nh một con ngời, gần nh một cá thể trọn vẹn, nên nó ẩn dấu một linh hồn, một tâm lý cộng đồng” trong đó tính chất bình đẳng, dân chủ thô sơ còn khá rõ. Vì vậy mà hầu nh mỗi làng đều có một tính cách riêng, sắc thái riêng, truyền thống riêng của mình.

+ Địa danh phản ánh sự kiện, biến cố lịch sử:

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa) (Trang 75 - 92)