Đây là loại kết cấu ngữ pháp chiếm số lợng bao trùm trong các địa danh có cấu tạo phức ở Hoằng Hóa.
Trong địa danh thuần Việt có quan hệ chính phụ thì yếu tố chính thờng đứng trớc yếu tố phụ.
VD: núi Bà Tra (H. Khánh), trạm bơm Bãi Ngang (H. Đạt), cống Ba Cửa (H. Tân), ao Chùa Soi (H. Quý)...
Loại địa danh cấu tạo theo quan hệ ngữ pháp chính phụ này thờng có những kết hợp từ loại phổ biến nh sau:
Danh từ + Danh từ: ao Xóm Sen (H. Kim), hồ Bà Nhu (H. Phúc)...
Danh từ + Tính từ: nghĩa địa Bãi Tròn (H. Trinh), hồ Đồng Đen (H. Ph- ợng)...
Danh từ + Động từ: mỏ Cối Xay (H. Trung), vực Sao Sa (H. Đại), bến Đá Chập (H. Trờng)...
Danh từ + Số từ: trạm bơm Xóm 2 (H. Yến), ngã ba Xóm 4 (H. Yến), chợ Ngã Ba (H. Phụ)...
Động từ + Danh từ: đồng Đạp Gốc (H. Tân), đồng ép Trong (H. Thanh)... Số từ + Danh từ: cống Bốn Cửa (H. Phúc); cầu Ba Thanh (H. Lơng), đồng Bảy Mẫu (H. Quý)...
Số từ + Chữ cái: đờng 1A...
Đại từ + Danh từ: ao Ông Nhợi (H. Đồng), đầm Bà Cai (H. Long), dốc Cố Lĩnh (H. Lý)...
Trong địa danh Hán Việt có quan hệ ngữ pháp chính phụ, yếu tố chính th- ờng đứng đằng sau yếu tố phụ.
VD: làng Đại Điền (H. Khánh), làng Kim Liên (H. Phong), xóm Vĩnh Hng (H. Phợng)...
Loại địa danh này thờng gặp nhất là ở địa danh c trú hành chính và ở một số kết hợp từ loại sau:
Danh từ + Danh từ: tiểu khu Đức Sơn (B. Sơn), cống Thủy Sản (H. Phụ), tiểu khu Đạo Sơn (B. Sơn)...
Danh từ + Động từ: làng Phợng Đình (T. Xuyên)...
Danh từ + Số từ: đồng Đại Nhất (H. Lu), đồng Đại Nhị (H. Lu), đồng Đệ Thập (H. Phong), đồng Đệ Thất (H. Phong)...
Động từ + Danh từ: làng Hội Triều (H. Phong), làng Phục Lễ (H. Lu)... Động từ + Số Từ: xóm Thống Nhất (H. Đông)...
Động từ + Tính Từ: thôn Hợp Tân (H. Phụ)...
Tính từ + Danh từ: giếng Hảo Thôn (H. Quý), làng Hồng Kỳ (H. Phụ), làng Mỹ Thôn (H. Lý)...
Tính từ + Động từ: thôn Mỹ Tiến (H. Xuyên), làng Lộc Bồi (H. Hợp)...
Số từ + Danh từ: làng Nhị Hà (H. Cát), làng Tam Nguyên (H. Đạt), đồng Lục Bài (H. Trinh)...
Động từ + Động từ: thôn Quyết Thắng (H. Hà)...
Trong địa danh c trú hành chính, kết cấu ngữ pháp này thờng có sự xuất hiện của các từ chỉ phơng hớng, vị trí (thợng, bắc, nam, trung) đi kèm giữ vai trò hạn định.
VD tên các làng: Đông Thôn (H. Đông); Đông Thắng (H. Quý); Thợng Thôn (H. Trờng), Trung Hải (H. Thanh), Trung Hòa (H. Tân), Đông Thành (H. Tiến)...