+ Nguyên nhân về chính trị:
Là một trong những nguyên nhân quan trọng đa đến sự biến đổi của địa danh. ở thời đại nào cũng vậy, khi mới ra đời, chính quyền mới thờng có xu hớng thay đổi một số địa danh cho phù hợp với chính kiến của mình. ở huyện Hoằng Hóa, sự thay đổi chế độ chính trị và lịch sử đã để lại nhiều dấu ấn rõ rệt ở bộ phận các tên gọi khu vực hành chính trên địa bàn. Trong tác phẩm “Tên làng xã Việt
Nam đầu thế kỷ XIX”, huyện Hoằng Hóa có 7 tổng, 161 xã, thôn, trang, sở bao gồm:
Tổng Lỗ Đô (có 20 xã, thôn, sở): thôn Vĩnh Gia thuộc xã Lỗ Đô, thôn An Phú, thôn Nhân Vực, thôn Bái Thợng thuộc xã Trì Trọng, thôn Bái Hạ, thôn Thợng Thọ, thôn Trọng Hậu, ba thôn Đông, Trung và Thịnh Mỹ thuộc xã Quỳ Chữ, thôn Đông Khê, thôn Xuân Phủ thuộc xã Cẩm La, thôn Tuấn Mao, Nga Phú, Nhuệ Hoàng thuộc xã Hoàng La, thôn Bào, Trà Thợng, Trà Mỹ, Trinh Sơn, Đồng Xá, Vĩnh Lộc, sở Lỗ Đô.
Tổng Dơng Sơn (có 31 xã, thôn, trang): thôn Đại An thuộc xã Sơn Dơng, thôn Thiên Mã, Quán Dầm, Bản Triều, thôn Cẩm Lũ, thôn Long Thụy, thôn Bang Bến, thôn Hơng Sơn, thôn Xa Vệ thuộc xã Sơn Trang, thôn Tự Nhiên, thôn Nỗ, Mi Du, Phú Khê, thôn Tào thuộc xã Tào Xuyên, thôn Thợng, thôn Bãi, thôn Trụ, thôn Cát thuộc xã Cát Xuyên, thôn Trung, thôn Mao An, Đại Khê, Trinh Hà, Nghĩa Trang, Mi Sơn, Thanh Nga, Bà Nga, Mao An thuộc xã Phú Yên, thôn Đông, thôn Đoài, thôn Hà Thủy, trang Nghĩa Trang.
Tổng Từ Minh (có 14 xã, thôn) gồm: thôn Từ Minh, thôn Thợng thuộc xã Yên Vực, thôn Núi, thôn Cự Đà thuộc xã Tử Đà, thôn Quan Nội, thôn Nhữ Xá, thôn Nội Tý, thôn Phù Minh, Nguyệt Viên, Vĩnh Trị, Đại Tiền, Đồng ích, Mỹ Đà, Đại Phơng.
Tổng Bái Cầu (có 24 xã, thôn): thôn Đồng Bình thuộc xã Bái Cầu, thôn Hà Đồ, thôn Hà Cầu, thôn Xuân Nông, thôn Hộ Thành thuộc xã Đại Trung, thôn Phú Cả, thôn An Phú, thôn An Mỹ, thôn Ông Nguyễn, thôn Thụy Liên, Lam Cầu, Cẩm Miên, thôn Phợng Lịch thuộc xã Phợng Lịch, thôn Phú Lễ, thôn An Lộc thuộc xã Liên Châu, thôn Bảo Châu, thôn Phục Lễ thuộc xã Hữu Vĩnh, thôn Bảo Long, thôn Phong Mỹ, thôn Bột Trung, thôn Đại Phú, Đồng Lòng, Hội Triều, Cẩm Trung.
Tổng Hành Vĩ (có 17 xã, thôn): thôn Phù Vinh thuộc xã Hành Vĩ, thôn Thái Hòa, thôn Đờng An, Đoan Vĩ, thôn Thợng thuộc xã Phú Vinh, thôn Trung Hy, thôn Hòa Duyên thuộc xã Đại Đồng, thôn Ngoạn, Bột Thợng, Bột Thái, thôn Ph- ợng Trì thuộc xã Thứ Nhất, thôn Hải An, thôn Kim Bôi, thôn Ngọc Mỹ, thôn Phùng Dực, Hùng Nhuệ, Khê Xá.
Tổng Bút Sơn (có 29 xã, thôn): thôn Thọ Lộc thuộc xã Bút Sơn, thôn Thọ Sơn, thôn Thọ Vực, Thọ Văn, Thọ Triền, Thọ Bút, Hà Thủy, Xuân Lôi thuộc xã Hà Dơng, thôn Đạt Tài, thôn Nhuệ, thôn Trù thuộc xã Bái Ninh, thôn Đô, thôn Nhuệ Tây, thôn Phù Lu, Đằng Xá, thôn Lai Trung thuộc xã Đằng Cao, thôn Tây, thôn Luyện Phú, thôn Luyện Đông, Luyện Trung, thôn Đồ, thôn Cầu, thôn Nhân Đà, thôn Luyện Tây, Bái Xuyên, thôn Tiết thuộc xã Kim Đỉnh, thôn Cách, Hà Thái, Đằng Trung.
Tổng Kim Xuyết (có 26 xã thôn): Ngọc Lâm, thôn Tiền thuộc xã Khúc Phụ, thôn Na, thôn Nhân Hậu, thôn Làng Man, thôn Định thuộc xã Kim Xuyết; thôn Trung, thôn Trung Ngoại thuộc xã Ngọc Xuyết, thôn Trung Mạ, thôn Thục Bành, thôn Xuyết, thôn Nhân Mỹ, thôn Bái, thôn Đồi, thôn Phú Thọ, thôn Độ thuộc xã Đống Hà, thôn Đông, thôn Nhân Mỹ thôn Vịnh thuộc xã Mỹ Khê; thôn Chuẩn, thôn Xuân Vi thuộc xã Thu Vi; thôn Văn, thôn Tiền Cựu thuộc xã Hà Lộ, thôn Tiền Trung, thôn Đông Hậu, Lơng Hà.
Sau Cách mạng Tháng năm 1945 tên làng xã ở trong huyện đã có nhiều sự thay đổi nh bỏ phủ, bỏ tổng, đổi tên các xã. Và để dễ nhận biết các khu vực hành chính trên địa bàn, tất cả các xã mới đều đợc bắt đầu bằng một yếu tố đứng đầu của tên huyện (Hoằng) ghép với một yếu tố tên xã: Hoằng Phúc, Hoằng Đức, Hoằng Phú... Năm 1947, toàn huyện có mời hai xã lớn gồm: Hoằng Giang, Hoằng Sơn, Hoằng Xuyên, Hoằng Phú, Hoằng Minh, Hoằng Đức, Hoằng Phúc, Hoằng Đạo, Hoằng Châu, Hoằng Lộc, Hoằng Yến, Hoằng Thanh; Năm 1949 đợc tách thành mời bảy xã, thêm các xã Hoằng Lý, Hoằng Quang, Hoằng Thịnh, Hoằng Phong, Hoằng Tiến; Năm 1954, tách thành bốn bảy xã và cơ bản ổn định đến ngày nay (năm 1989 thành lập Thị trấn Bút Sơn và năm 2003 thành lập Thị trấn Tào Xuyên).
Tơng tự nh thế hàng loạt tên xóm, làng có sự biến đổi đồng loạt sau mỗi biến cố lịch sử. Trớc kia, phần đông ở Hoằng Hóa, mỗi xã chia theo các đội sản xuất và tên các đội đợc gọi thay tên xóm, làng. Nh xã Hoằng Phụ sau khi đợc chia tách năm 1954, lúc này bốn làng cũ Tiền Thôn, Na Thôn, Thần Mục, Bằng Trì đ- ợc chia làm năm thôn là Xuân Phụ, Phan Đình Phùng, Võ Nguyên Giáp, Lê Giang, Bắc Sơn. Khi thành lập các loại hình hợp tác xã thì tên thôn xóm không còn nữa
mà thay vào đó bằng tên gọi theo đơn vị hợp tác xã nh Tháng Mời, Sao Vàng, Hồng Kỳ, Tân Trào, Liên Hiệp, Đồng Tâm, Tiền Phong, Trung Thành.... Nhiều tên hợp tác xã đợc giữ lại cho đến ngày nay thành tên thôn mới. Hiện tại, Hoằng Phụ có bảy thôn gồm: Hợp Tân, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Sao Vàng, Tháng Mời, Xuân Phụ, Tân Xuân.
Xã Hoằng Đồng năm 1954, sau khi đợc chia tách, ba làng Thanh Ngoạn, Cự Lộc, Hòa Diên đợc gọi thành ba khu: khu Lê Lợi, khu Hồng Thái, khu Quang Trung. Tại khu Lê Lợi, các xóm cũ Bồ, Dìa, Vạnh đợc đổi thành xóm Cúc Đông, Cúc Tây, Mai, Dũng. Tại khu Hồng Thái, các xóm Đổng, Mẩy, Cả đợc đổi thành Tùng, Bá, Lan, Huệ, Quế, Thắng. Tại khu Quang Trung, các xóm Sú, Chiền, Già đợc đổi thành xóm Liên, Thanh, Đào, Liễu, Hạnh, Trung, Kiên. Năm 1976, các xóm của xã một lần nữa đợc đổi tên, biên chế thành xóm số, đội sản xuất mang số thứ tự. Toàn xã chia thành tám đội: khu Lê Lợi chia thành đội 1, đội 2; khu Hồng Thái chia thành đội 2, đội 4, đội 5; khu Quang Trung chia thành đội 6, đội 7 đội 8. Xã Hoằng Vinh sau năm 1954 bao gồm các xóm: Hòa, Bình, Liêm, Chính, Dũng, Tín, Trí, Công. Cũng sau năm 1954, làng Đại An xã Hoằng Lơng, các xóm cũ đợc đổi tên thành xóm Cần, xóm Kiệm, xóm Liêm, xóm Chính. Nhìn chung sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc, hòa bình đợc lập lại ở Miền Bắc, tên các thôn, làng ở huyện Hoằng Hóa hầu hết đợc đặt lại theo những khẩu hiệu, danh nhân, địa danh lịch sử, cách mạng. Sau đó, lại có nhiều thôn làng đợc mang tên bằng số. Tuy nhiên, những năm gần đây, một số các làng, xóm, thôn đợc gọi quay trở về với tên gọi cũ truyền thống của mình.
+ Nguyên nhân về kỵ húy:
Thời phong kiến, việc đặt lại tên gọi còn do nguyên nhân kỵ húy hay tục hèm. Nh chúng ta đã biết, tâm lý kiêng kỵ là một trong những biểu hiện của nét văn hóa ứng xử của c dân nông nghiệp trong đó húy là kiêng kỵ không đợc nói tên vua chúa đơng thời, hèm là kiêng kem tên gọi thần, vật linh thiêng có ảnh hởng đến cuộc sống con ngời ở địa phơng đó. Với địa danh huyện Hoằng Hóa, tâm lý kiêng kỵ đợc thể hiện ở cả hai phơng diện. Về vấn đề này, nhà văn hóa Phan Ngọc cho rằng lối kiêng húy bắt nguồn từ Trung Quốc, nhng ở Việt Nam chỉ bắt đầu từ thời Trần. Đến đời Lê Thánh Tông thì kiêng húy đợc bãi bỏ. Tuy nhiên từ đời
Nguyễn (1802) trở đi, tục kiêng húy lại trở nên phổ biến và khắt khe hơn trớc rất nhiều. Chính vì lối kiêng này mà trong giao tiếp, ứng xử, viết lách, đặt tên... đặc biệt là thi cử ngời ta phải rất thận trọng, dè dặt (thời xa, mỗi khoa thi, các sỹ tử phải thuộc lòng những chữ kiêng húy để tránh, nếu không sẽ bị đánh hỏng bài thi vì bị coi là “phạm quy”). Chính vì phải tránh tên mẹ vua Thiệu Trị là Nguyễn Thị Hoa mà ở Hoằng Hóa, các làng: Lam Hoa (H. Đại) phải đổi tên thành Lam Cầu; Hoa Bút (làng Vực, H. Đức) đổi thành Phúc Thọ; Hoa Phong (H. Trờng) đổi thành Văn Phong. Thời kỳ này tỉnh Thanh Hoa cũng phải quay trở lại tên gọi là Thanh Hóa. Làng Đờng An (H. Thịnh) vì kỵ húy Đồng Khánh (tên Ưng Đờng) nên phải đổi thành Bình An, thờng gọi là Bình Yên...
Hay chợ Quăng (H. Lộc), vốn có tên chữ là Thiên Quan Thị, do kiêng tên hiệu Đức thánh Đệ Tứ (Thiên Quan) nên dân làng gọi chệch Quan thành Quăng.
+ Nguyên nhân về tâm lý:
Một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến sự thay đổi địa danh là do tâm lý xã hội. Có thời kỳ ngời ta thích dùng tên Hán hơn là tên Nôm, vì thế tên Nôm ít đợc sử dụng. ở Hoằng Hóa, hiện tợng này cũng thấy rõ:
núi Hà Giò- núi Linh Trờng. núi Bng - Băng Sơn.
làng Nổ (Hoằng Trung) - làng Dơng Thanh. làng Sở (Hoằng Xuân) - làng Nghĩa Hơng. làng Bãi (Hoằng Lý) - làng Mỹ Thôn...
Thời nhà Nguyễn, chữ Hán rất đợc a chuộng. Tơng truyền, năm Minh Mệnh thứ hai (1821) quan trong bộ Hộ là Hứa Đức dâng tờ tấu “Xin bàn định sửa đổi tên xã thôn ở một số nơi. Tên gọi cũ của các thôn, phờng, xã, tổng thuộc các trấn, thành, dinh còn có xen chữ Nôm và chữ không đợc đẹp, xin trích ra những tên gọi để bàn định sửa đổi”. Lời tâu đợc vua chấp nhận. Từ chủ trơng này mà tại huyện Hoằng Hóa, sở Lỗ Đô đợc đổi thành sở Nghĩa Hơng, thôn Bản Triều đổi thành thôn Bản Định, thôn Bãi Lăng thành thôn Bang Bản, thôn Nỗ thành thôn Dơng Thanh, xã Bà Nga đổi là xã Viên Nga, thôn Núi đổi là thôn Nghĩa Sơn, thôn Dừa đổi là thôn D Khánh, thôn Ngọn đổi là thôn Thanh Nguyễn, thôn Sang đổi thành thôn Cự Lộc, thôn Làng Man đổi thành thôn Hoa Phong, thôn Trung Mạ đổi là thôn Kính Nghĩa,
thôn Quán Dầm đổi là thôn Lơng Quán, xã Bột Trung đổi thành xã An Trung, xã Bột Thợng đổi thành xã Hoằng Đạo...
Sự biến đổi địa danh từ Nôm sang Hán cũng không phải là điều khó hiểu vì từ Hán Việt hàm súc về ý nghĩa, có thể diễn đạt tâm t, tình cảm, nguyện vọng, tâm lý, không khí chính trị; đồng thời do tính phong cách sử dụng quy định nên đợc thay thế cho hầu hết các tên Nôm.