Có thể nói địa danh trờng tồn với thời gian hoặc ít ra cũng tồn tại trong một

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa) (Trang 101 - 102)

thời gian rất dài. Trong khi có nhiều các từ ngữ khác của đời sống thờng xuyên biến đổi qua các thời đại thì có những địa danh vẫn nguyên vẹn cho dù đối tợng mà địa danh gọi tên có khi đã biến mất hoặc thay đổi. Do vậy địa danh chính là bảo tàng

ngôn ngữ lớn nhất và tin cậy nhất. Qua việc giải mã các địa danh, chúng ta có thể khôi phục lại diện mạo của một vùng đất, qua đó không chỉ góp thêm những cứ liệu ngôn ngữ cho việc nghiên cứu tiến trình phát triển của tiếng Việt mà còn có thể rút ra những bài học kinh nghiệm về nhiều mặt để ứng dụng cho cuộc sống hiện nay. Địa danh Hoằng Hóa trong phạm vi nhất định chính là bức tranh thu nhỏ của địa danh Thanh Hóa, phản ánh phần nào những nét chính yếu của địa danh nói chung và khu vực bắc Miền Trung nói riêng, đồng thời là những cứ liệu cần thiết để tìm hiểu lịch sử phơng ngữ Trung và văn hóa Xứ Thanh.

Tuy nhiên việc nghiên cứu địa danh là môt công việc phức tạp và lâu dài. Vấn đề từ nguyên, vấn đề ý nghĩa... không phải là công việc có thể giải quyết thỏa đáng trong một lúc. Bản thân chúng tôi - những ngời trực tiếp nghiên cứu địa danh Hoằng Hóa cũng cảm thấy cha khai thác hết các tầng sâu ý nghĩa của địa danh. Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn, trong số 5228 địa danh đã đợc tập hợp còn biết bao thông tin, bao vấn đề chúng tôi cha có điều kiện đề cập tới... Những gì đã trình bày cũng khó tránh khỏi khiếm khuyết, hạn hẹp, còn thiên nhiều về tính chất thống kê, điểm diện. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp... để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

MộT Số CHú THíCH Về ĐịA DANH HOằNG HóA

(Theo vần A, B, C...)

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa) (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w