Ng nghiệp, lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 101 - 112)

Ng nghiệp, lâm nghiệp cũng là một trong những nội dung cần thiết trong chiến lợc CNH, HĐH nông thôn đợc Diễn Châu coi trọng. Diễn Châu nghiêm túc thực hiện NQ 15 của Tỉnh uỷ về phát triển thuỷ sản, Đảng bộ huyện cũng đã cụ thể hoá bằng NQ 05 về phát triển kinh tế vùng biển giai đoạn 2002 - 2005 để chỉ đạo Bằng nhiều biện pháp nh… đầu t ng cụ, hiện đại hoá tàu thuyền và cách đánh bắt nên tổng sản lợng thuỷ sản cả năm 2002 đạt 18.238 tấn, tăng 32,8% so với năm 2001. Cả huyện có 1.050 tàu thuyền, trong đó tàu thuyền đánh bắt xa bờ có 34 chiếc, tổng công suất tàu thuyền là 24.500 CV. Diện tích nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh 80 ha, sản lợng cua, tôm 130 tấn, đạt 162,5% kế hoạch, gấp 3,25 lần so với năm 2001 [87; 2].

Nhờ khai thác một cách hợp lí các vùng lộng, hải sản xa bờ kết hợp với chế biến nên giá trị thuỷ sản tăng bình quân trong 5 năm 2001 - 2005 là

20,4%/năm. Năm 2005, sản lợng đạt 27.000 tấn, trong đó tôm, mực đạt 1.100 tấn. Khai thác 215 ha vùng mặn lợ ven biển để nuôi tôm, cua, trong đó có 160 ha nuôi tôm theo hớng công nghiệp và bán công nghiệp. Sản lợng tôm, cua đạt 260 tấn, gấp 8 lần so với năm 2000. Diện tích nuôi cá nớc ngọt năm 2005 đạt 2.180 ha, tăng gấp 2 lần so với 2000. Diễn Châu gắn khai thác biển và chế biến hải sản nên hàng năm chế biến đợc trên 8 triệu lít nớc mắm [90; 4].

Từ 2001 đến 2005, Diễn Châu hoàn thành quy hoạch vùng nuôi tôm thâm canh, giao đất nuôi trồng thuỷ sản cho các cá nhân và hộ gia đình. Tổ chức thành công và có hiệu quả các đợt tập huấn kỹ thuật cho các hộ nuôi tôm. Những nỗ lực đó đã làm dấy lên phong trào nuôi tôm, đặc biệt là ở các xã ven biển nh Diễn Kim, Diễn Vạn, Diễn Bích, Diễn Hải, Diễn Thành, Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn Hùng. Chính việc nuôi tôm cá các loại đã góp phần cải thiện đời sống nhân dân và thúc đẩy kinh tế - dịch vụ Diễn Châu phát triển thêm một bớc.

Diễn Châu còn quy hoạch lại diện tích, triển khai thực hiện kịp thời dự án cải tạo đồng muối, đầu t xây dựng hạ tầng sản xuất cho các vùng Diễn Kim, Diễn Vạn, Diễn Bích, Diễn Ngọc Tổng sản l… ợng muối 5 năm đạt 18.000 tấn, bằng 109% so với năm 2000. Diện tích đồng muối đi vào ổn định với 202 ha năm 2005 [90; 4 - 5].

Về lâm nghiệp, hoàn thành giao đất khoán rừng cho hộ gia đình theo Nghị định 163. Tính đến tháng 6 - 2003, Diễn Châu giao đất khoán rừng 1.158,2 ha, trồng mới 170 ha rừng, 2,6 triệu cây phân tán [88; 6]. Công tác chăm sóc, khoanh nuôi và bảo vệ rừng hoàn thành kế hoạch. Thực hiện tốt việc trồng 5 triệu ha rừng hàng năm, đạt kế hoạch tỉnh giao. Phong trào trồng cây phân tán, phong trào trào cải tạo vờn tạp, tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp đợc mọi ngời hởng ứng. 90% đất lâm nghiệp đợc che phủ [88; 6].

Ngoài ra, diện tích lâm nghiệp ở các xã Diễn Phú, Diễn Lâm, Diễn Lợi cho hiệu quả canh tác thấp đợc chuyển sang trồng cây ăn quả theo mô hình

VAC dinh dỡng và VAC hàng hoá; đa vào sử dụng tốt các cây trồng thích hợp cho năng suất cao nh vải thiều, hồng xiêm , đẩy mạnh kinh tế trang trại, bảo… vệ rừng và trồng thêm rừng mới. Đa độ che phủ rừng từ 22 % năm 2000 lên 26% năm 2005.

Diễn Châu chỉ có 6 xã vùng đồi (Diễn Lâm, Diễn Đoài, Diễn Phú, Diễn Thắng, Diễn Lợi, Diễn Minh) nhng có đủ điều kiện để kết hợp lâm nghiệp với ng nghiệp, phát triển kinh tế trang trại. Tính đến ngày 30 - 12 - 1999, Diễn Châu bớc đầu hình thành 10 trang trại với tổng số vốn đầu t 706 triệu đồng (vốn tự có 407 triệu đồng, vốn vay 225 triệu đồng, vốn đầu t dự án 74 triệu đồng). Đó là: 2 trang trại khoanh nuôi bảo vệ trồng rừng kết hợp với trồng cây ăn quả với 27 ha, 2 trang trại khoanh nuôi bảo vệ trồng rừng kết hợp với chăn nuôi cá nớc ngọt với diện tích khá rộng 153,5 ha, 1 trang trại khoanh nuôi trồng rừng và phát triển tổng hợp với diện tích 36 ha, và 5 trang trại nuôi trồng hải sản (tôm, cua) với diện tích nhỏ hơn (27 ha) [75; 2].

Phát triển nông - lâm - ng nghiệp gắn liền với phát triển dịch vụ, ngợc lại dịch vụ thúc đẩy và phục vụ tốt hơn cho nông - lâm - ng. Vì thế trong giai đoạn 2001 - 2005, hầu hết việc phát triển ng nghiệp, lâm nghiệp đợc cụ thể hoá thành các chơng trình, các đề án hoặc là xây dựng mới, hoặc là cải tạo, bổ sung. Đây là một bớc chuyển biến mới trong t duy lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế của Đảng bộ và chính quyền huyện Diễn Châu mà thời gian trớc đó cha có điều kiện thực hiện, hoặc thể cũng mới chỉ dừng lại ở ý tởng. Trong bối cảnh cả nớc đang chuyển mình theo nhịp điệu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, thì quá trình chuyển biến về nhận thức, cụ thể hoá bằng hành động của các cấp uỷ, chính quyền và ngay cả với bản thân mỗi ngời dân sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng trên bớc đờng thực hiện CNH, HĐH.

3.2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có tiến bộ đáng kể. Huyện quán triệt thực hiện tốt theo tinh thần NQ TW 5 khoá IX về CNH, HĐH. Từ

2001 đến 2005, trên toàn huyện phát triển thêm một số nghề mới nh: sản xuất cơ khí, hàng mây tre đan (Diễn Đoài, Diễn Lộc, Diễn An, Diễn Kỉ, Diễn Hải), xà gồ, thép, dệt đũi (Diễn Kim), sản xuất hàng nhựa (Diễn Hồng), thêu ren, mây xiên Các nghề truyền thống trên địa bàn nh… : chế biến hải sản ở Diễn Bích, Diễn Ngọc, đan lát, làm chổi ở Diễn Đoài, chế biến bún, bánh ở Diễn Quảng tiếp tục phát triển. Điều đáng chú ý trong giai đoạn này là: cùng với dịch vụ, Diễn Châu tiếp tục xác định công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế, do đó BTV Huyện uỷ đã ban hành NQ về phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề giai đoạn 2001 - 2005, triển khai thực hiện các chơng trình, đề án. Cụ thể là tập trung xây dựng mô hình làng nghề dâu tằm tơ Diễn Kim, cải tạo giống dâu hiện có, đa giống dâu mới của Trung Quốc cho năng suất cao vào canh tác. Huyện có chính sách hỗ trợ kinh phí học nghề, thăm quan, cho vay vốn đổi mới công nghệ, mua sắm thiết bị, chế biến ơm tơ, mở rộng diện tích trồng dâu ở các xã Diễn Hải, Diễn Thịnh, Diễn Trung.

Việc cụ thể hoá thành dự án sản xuất là hớng đi mới, vững chắc, cho thấy tính năng động và lợi thế của huyện trong phát triển kinh tế theo hớng CNH, HĐH. Tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Diễn Châu thuộc loại nhanh so với nhiều huyện trong tỉnh, tăng bình quân 16,4%/năm, gấp 2 lần so với bình quân của giai đoạn 1996 - 2000. Giá trị công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng dần theo thời gian: năm 2001 đạt 97,7 tỷ đồng (tăng 15,1% so với năm 2000), năm 2002 đạt 105,2 tỷ đồng (tăng hơn 7,6% so với năm 2001), năm 2004 tăng lên 143,882 tỷ đồng (tăng 17,5% so với năm 2003).

Đáng chú ý nhất là quá trình thực hiện NQ 06 (2001) của BCH Đảng bộ tỉnh Nghệ An về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề giai đoạn 2001 - 2010 và NQ 07 (2002) của BTV Huyện uỷ Diễn Châu về phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề thời kì 2001 - 2005, huyện đã xây dựng đợc KCN nhỏ Diễn Hồng. Chúng tôi xin đợc đề cập thêm về

KCN nhỏ Diễn Hồng, bởi đây là một trong những điển hình phát triển công nghiệp địa phơng, cần đợc nhân ra diện rộng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Với phơng châm “ly nông không ly hơng”, Đảng bộ xã Diễn Hồng chủ trơng khuyến khích các hộ gia đình và cá nhân có điều kiện di dời đến làm ăn ở dọc quốc lộ 1A nhằm phát triển ngành nghề dịch vụ, tăng thu nhập cho các hộ gia đình. Căn cứ vào đề án phê duyệt ngày 17 - 7 - 2002 của UBND huyện về phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề, ngày 28 - 8 - 2002, Đảng bộ xã nhanh chóng họp bàn và ra NQ 05 về phát triển mô hình kinh tế này trên địa bàn Diễn Hồng. Trong năm 2002, UBND xã đã triển khai dồn vùng đổi thửa, dành 50% đất (10 ha) để quy hoạch KCN nhỏ Diễn Hồng [152; 1].

Việc dồn vùng đổi thửa nhanh chóng đợc thực hiện, tạo tâm lí phấn khởi cho các hộ gia đình, doanh nghiệp, t nhân chuẩn bị huy động vốn đầu t làm ăn có kế hoạch, quy mô. Ngày 25 - 11 - 2003, UBND tỉnh Nghệ An ra Quyết định số 4612/QĐ - UB - CN về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng KCN nhỏ xã Diễn Hồng [148]. KCN nằm ở vị trí tiếp giáp quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc Nam về phía Tây - ranh giới tự nhiên với xã Đô Thành (huyện Yên Thành), hớng Bắc giáp xã Diễn Yên, hớng Nam giáp xã Diễn Kỉ, phía Đông giáp xã Diễn Vạn. Các vị trí tiếp giáp đó hết sức thuận lợi cho việc đi lại, giao lu buôn bán, kinh doanh, trao đổi hàng hoá và mở mang ngành nghề trên địa bàn xã, mà trực tiếp là KCN nhỏ Diễn Hồng với vùng Đô Thành - địa phơng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, đa dạng trong các loại hình kinh doanh, phát triển ngành nghề truyền thống nh rèn sắt, đúc đồng, đúc lỡi cày, đóng thuyền …

Công tác giải phóng mặt bằng đợc UBND huyện Diễn Châu quan tâm, lập tờ trình đề nghị Sở Tài chính - Kế hoạch xem xét duyệt giá trị đền bù khi Nhà nớc thu hồi đất để xây dựng KCN [149]. Tính đến tháng 4 - 2005, UBND đã trích ngân sách huyện (từ nguồn của tỉnh hỗ trợ kinh phí bồi thờng giải phóng mặt bằng dự án, xây dựng hạ tầng KCN nhỏ Diễn Hồng theo Quyết định số

292/QĐ - UB ngày 20 - 1 - 2005 của UBND tỉnh), số tiền 739.336.000 đồng cấp cho UBND xã Diễn Hồng để bồi thờng, giải phóng mặt bằng dự án [151].

KCN đợc chia thành các khu chức năng hợp lí nh: khu sản xuất công nghiệp ít độc hại đợc bố trí về phía Bắc, gần khu dân c; khu dịch vụ tổng hợp đ- ợc bố trí ở phía Tây, giáp quốc lộ 1A; khu xử lí chất thải đợc bố trí về phía Tây Nam; khu sản xuất công nghiệp khác bố trí ở xa khu dân c. Các công trình phục vụ gồm: giáo dục, y tế, thể dục thể thao, thơng mại, ăn uống. Trong tổng số diện tích 10 ha, đất sản xuất chiếm 6 ha (60%), đất giao thông kỹ thuật chiếm 1,8 ha (18%), đất cây xanh và cách li có diện tích 1,9 ha (19%), đất khu xử lí chất thải có 0,3 ha (3%).

Về hạ tầng kỹ thuật, KCN đợc thiết kế theo từng ô vuông xem kẽ: có đ- ờng giao thông trục ngang và dọc, sân nền và thoát nớc ma thấp dần từ Bắc xuống Nam, thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng, hệ thống điện, cấp nớc, phòng cháy chữa cháy, xử lí chất thải [148] Các ngành nghề của KCN gồm: x… ởng chế biến lơng thực thực phẩm, xay xát, xay bì xác rắn; sản xuất đồ mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ xuất khẩu; sản xuất cơ khí và dịch vụ (lắp ráp, sữa chữa cơ khí); sản xuất phôi thép và thép xây dựng, nhôm, tôn lợp; sản xuất phụ tùng và lắp ráp động cơ điêzen; tập trung phế liệu sắt, nhựa; tái chế nhựa, sắt phế thải; sản xuất cầu kiện bê tông; quảng cáo; khu trng bày sản phẩm của các doanh nghiệp.

Ngay từ khi thành lập, KCN đã thu hút sự đầu t của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân trong và ngoài tỉnh, trong đó huyện Diễn Châu đóng vai trò chủ đầu t. Cho đến nay tổng số vốn đầu t vào KCN đạt gần 30 tỷ đồng, trong đó vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng đợc Sở Kế hoạch - Đầu t tỉnh Nghệ An phê duyệt 10 tỷ 900 triệu đồng; tỉnh đã điều tiết đợc 1 tỷ 150 triệu đồng [152; 2]. Ngày 27 - 8 - 2004, UBND huyện kí Quyết định số 146 QĐ - UB về việc thành lập Hội đồng xét duyệt, chấp thuận đầu t vào KCN nhỏ Diễn Hồng gồm 8 đồng chí.

Hội đồng xét duyệt, chấp thuận lựa chọn đầu t vào KCN có nhiệm vụ cùng với Ban Quản lí dự án KCN tổ chức thẩm định đánh giá năng lực của các doanh nghiệp và hộ gia đình, xác định mặt bằng sản xuất, công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, đánh giá tác động môi trờng, phòng cháy chữa cháy, chủng loại sản phẩm, thị trờng tiêu thụ để chấp nhận đầu t cho các doanh nghiệp và cá nhân.

Tính đến cuối năm 2005, KCN đã xây dựng cơ sở hạ tầng nh các đờng nhánh số 2, 3, 4, 6 và hệ thống mơng tiêu nớc trị giá gần 3 tỷ đồng, giao hết đất tại KCN cho 42 doanh nghiệp và hộ gia đình, trong đó có 11 Công ty TNHH, 31 hộ gia đình. Các doanh nghiệp và hộ gia đình đều có kế hoạch, chiến lợc đầu t xây dựng, phát triển công nghiệp - dịch vụ nh xây dựng nhà xởng, lắp đặt máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, thu hút lao động trong và ngoài xã, tăng thu nhập cho ngời dân. Một vài số liệu sau cho thấy điều đó:

- Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Anh, nấu phôi thép, thờng xuyên các 80 lao động với mức lơng bình quân từ 800.000 đến 1.200.000 đồng/ngời/tháng.

- Công ty Thơng mại Hng Thịnh, nấu phôi thép, thờng xuyên có 30 công nhân làm việc, mức lơng bình quân từ 800.000 đến 1.200.000 đồng/ngời/tháng.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn Châu Thức, sản xuất xà gồ, tôn lợp, thờng xuyên có 20 công nhân, mức lơng bình quân từ 800.000 đến 1.000.000 đồng/ngời/tháng.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn quảng cáo Hải An có 20 công nhân làm việc với mức lơng bình quân từ 800.000 đến trên 1.000.000 đồng/ngời/tháng.

- 17 cơ sở tái chế nhựa, xay nhựa đã đi vào hoạt động có hiệu quả nh cơ sở của anh Trần Văn Bình, Trần Văn Đức, Trần Văn Phục, Nguyễn Văn Lan, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Chín, Trần Văn Loan, Đậu Văn Tính... thu hút hàng chục lao động trong xã. Mức lơng bình quân của công nhân ở các cơ sở này 500.000 đến 700.000 đồng/ngời/tháng.

Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của t nhân đều chấp hành tốt đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc, thực hiện nghiêm túc quy chế KCN của Ban quản lí, UBND xã, UBND huyện. Hàng tháng nộp đầy đủ ngân sách cho Nhà nớc. Nhờ những nỗ lực của các doanh nghiệp, hộ gia đình cùng cấp uỷ, chính quyền địa phơng nên trong năm 2005, tốc độ tăng tr- ởng của KCN đạt 21% (22.070.000.000 đồng), đa thu nhập bình lên 6.700.000 đồng/ngời, tăng 1.400.000 đồng [152; 2 - 3]. so với năm 2004. Hoạt động của KCN góp phần đáng kể vào xây dựng và phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Diễn Châu.

Đảng uỷ, UBND xã đã thành lập Ban Quản lí KCN, chỉ đạo tốt công việc triển khai giải phóng mặt bằng, khảo sát thiết kế quy hoạch các lô đất, lập dự án đầu t cơ sở hạ tầng, kêu gọi các nhà doanh nghiệp, hộ gia đình trong và ngoài xã, huyện, tỉnh đầu t vào KCN, thực hiện phòng cháy chữa cháy, đảm bảo vệ sinh môi trờng, …

KCN nhỏ Diễn Hồng ra đời là nỗ lực cố gắng của cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Diễn Châu trong việc thực hiện chủ trơng quy hoạch đô thị, phát triển ngành công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp của Nhà nớc. Vì vậy Huyện uỷ - UBND huyện, Đảng uỷ - UBND xã, Ban Quản lí KCN

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 101 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w