Tác động của kinh tế đối với đời sống nhân dân trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 48 - 52)

Việc kinh tế phát triển kéo theo sự thay đổi xã hội và đời sống nhân dân. Nhìn tổng thể, mặt bằng đời sống xã hội trong khoảng thời gian 1975 - 1985 đ- ợc cải thiện rất nhiều so với thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ 1954 - 1975. Sau 10 năm thực hiện 2 kế hoạch nhà nớc 5 năm (1976 - 1980, 1981 - 1985), tình hình xã hội có sự thay đổi theo hớng tích cực.

Năm 1976, trụ sở, nhà kho, hệ thống trờng học, trạm xá, bệnh viện, trờng Đảng, rạp hát khang trang hơn trớc. Các đờng giao thông liên thôn, liên xã, liên huyện đợc mở rộng, tạo điều kiện cho việc đi lại của nhân dân và phát triển kinh tế, giao lu văn hoá.

Đời sống văn hoá, nếp sống văn minh, xây dựng gia đình văn hoá mới, con ngời mới, xây dựng tinh thần làm chủ tập thể trở thành phong trào thi đua sôi nổi lôi cuốn đợc đông đảo cán bộ công nhân viên và nhân dân tham gia.

Ngành văn hoá, thông tin truyền thanh tập trung cổ vũ phong trào lao động sản xuất, xây dựng CNXH và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

Phong trào bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế đợc giữ vững. Huyện Diễn Châu vinh dự đợc nhận cờ thởng “Thi đua quyết thắng” của Chủ tịch Tôn Đức Thắng và cờ thởng của Bộ Nội vụ.

Chủ trơng của Đảng bộ, chính quyền và quá trình thực hiện chỉ tiêu kinh tế những năm 1977 - 1978, đã làm xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến nh: xã Diễn Xuân đi đầu trong thâm canh lúa, Diễn Hùng về thâm canh lạc, Diễn Lộc về chăn nuôi, Diễn Nguyên về thuỷ lợi và xây dựng cơ bản, Diễn Vạn đứng đầu về làm muối, Diễn Ngọc đại diện cho phát triển nghề cá. Những điển hình này là niềm tự hào của ngời dân Diễn Châu và nó trở thành phong trào phấn đấu, thi

đua lao động XHCN, làm tăng sản phẩm xã hội. Nhân dân tự nguyện gửi tiền nhàn rỗi vào quỹ tiết kiệm. Hơn 70% số hộ có nhà ngói, 50% hộ có xe đạp. Các công trình phúc lợi xã hội đợc xây dựng làm cho bộ mặt nông thôn có phần khởi sắc. Nhà trẻ, mẫu giáo sắp xếp lại từ 225 nhà trẻ năm 1976 xuống 222 nhà trẻ với 70% số cháu vào nhà trẻ, 80% vào mẫu giáo. Các cháu đợc quan tâm, chăm nom nuôi dỡng chu đáo. Vì thế trong năm học 1977 - 1978, lĩnh vực mẫu giáo của ngành giáo dục Diễn Châu đợc công nhận là lá cờ đầu toàn tỉnh Nghệ Tĩnh. Các trờng cấp I, II Diễn Nguyên, cấp III Diễn Châu 2 đợc tu sửa nâng cấp. ở 2 xã Diễn Thắng, Diễn Mĩ cũng có 2 trờng vừa học vừa làm; trờng bổ túc văn hoá cấp III, trờng cấp III Diễn Châu 3 đợc thành lập bớc đầu giải quyết nhu cầu học tập cho học sinh tốt nghiệp cấp II, góp phần nâng cao dân trí. Hầu hết các trờng học trong huyện đợc ngói hoá. Nâng cấp tu sửa các trạm y tế. Đẩy mạnh phong trào trồng dợc liệu, chế biến thuốc Nam. Phong trào “Sạch làng tốt ruộng” là một trong những nội dung hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong. Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá trở thành phong trào chung toàn huyện.

Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, công cuộc xây dựng, kiến thiết lại đất nớc chỉ mới bắt đầu cha đợc 3 năm, dân tộc ta lại phải đơng đầu với những cuộc chiến tranh xâm lợc mới từ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. Ngày 5 - 3 - 1979, BCH TW Đảng ra lời kêu gọi nhân dân và chiến sĩ cả nớc đứng lên chống quân xâm lợc. Hởng ứng lời kêu gọi của TW Đảng và lệnh tổng động viên, Diễn Châu đã kịp thời chuyển hớng công tác, tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ vừa xây dựng quê hơng vừa sẵn sàng chiến đấu.

Nh vậy, đến thời điểm nói trên, KT - XH Diễn Châu bị xáo trộn. Tuy nhiên, ngay sau đó, Đảng bộ và chính quyền đã nhanh chóng điều chỉnh chủ tr- ơng, nhiệm vụ, hết sức coi trọng tình hình an ninh chính trị, quốc phòng - an ninh, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu, ổn định xã hội và tiếp tục sản xuất nhằm tăng cờng cho cuộc chiến tranh đang diễn ra ác liệt ở biên giới nớc ta. Với ý chí,

truyền thống nuôi quân đánh giặc, huyện huy động nhân dân đóng góp 100 tấn gạo, 100.000 đồng [4; 219], hàng trăm chăn màn, chiếu, thuốc men, phục vụ… quân dân lên đờng nhập ngũ. Nhiều xã lập lại “Quỹ nuôi quân”, “Hũ gạo tiết kiệm” và đợc đông đảo nhân dân hởng ứng.

Bớc sang năm 1980, năm cuối cùng của kế hoạch Nhà nớc 5 năm 1976 - 1980, trên cơ sở những thành tựu về kinh tế, Đảng bộ và chính quyền Diễn Châu tập trung lãnh đạo xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh. Chính sách khoán sản phẩm của Đảng năm 1981 đáp ứng đ- ợc đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế và nhanh chóng đi vào cuộc sống, đợc đông đảo nhân dân nhiệt tình hởng ứng. Việc Diễn Châu chủ trơng phổ biến và thực hiện mô hình VAC trong sản xuất đã bớc đầu đem lại thu nhập khá cho nhiều gia đình.

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế, tăng vốn xây dựng cơ bản, trong đó một phần vốn đợc sử dụng cho việc nâng cấp và làm mới hệ thống đờng giao thông. Vì vậy, mạng lới giao thông nông thôn trên địa bàn huyện trong những năm nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX cơ bản đáp ứng tốt cho việc phát triển kinh tế, dịch vụ và đời sống. Các HTX vận tải đờng sông, đờng biển góp phần vận chuyển, cung ứng hàng hoá trong huyện, trong tỉnh. HTX vận tải Vạn Phong (Diễn Vạn), Rạng Đông (Diễn Kỉ), thị trấn Diễn Châu là những đơn vị khá của ngành giao thông Nghệ Tĩnh.

Do đời sống ít nhiều đợc cải thiện theo thời gian cho nên nhân dân đã ý thức và quan tâm đến việc chăm sóc con em đến trờng. Trong khi đó, huyện cũng huy động ngân sách xây dựng và sửa sang trờng sở, phòng học nên những năm 1981 - 1985 đã giải quyết dứt điểm đợc tình trạng học 3 ca, xuất hiện điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua “Hai tốt”; ngành giáo dục đợc tỉnh tặng bằng khen. Đây là thành quả hết sức có ý nghĩa bởi vào thời điểm lúc bấy giờ, rất ít địa phơng giải quyết tốt vấn đề giáo dục trong xã hội. Ngành y tế cũng vơn

lên, từng bớc khẳng định chất lợng, số lợng và giữ vững danh hiệu lá cờ đầu của ngành y tế cả nớc.

Qua các đợt bầu cử Hội đồng nhân dân, bộ máy chính quyền cấp xã đợc củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực quản lí kinh tế, quản lí xã hội. Việc từng bớc khắc phục những biểu hiện của tệ quan liêu, trì trệ, vô tổ chức, vô kỷ luật góp phần chuyển biến trong nhận thức, t duy xây dựng quê hơng. Nhiều chính sách mới đợc tổ chức học tập đến toàn dân giúp cho cơ sở tháo gỡ đợc nhiều khó khăn, bế tắc, phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của cơ sở và ngời lao động. Các ngành kiểm sát, toà án, t pháp, công an thực hiện tốt chức năng bảo vệ và tăng cờng pháp chế XHCN, bảo vệ quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, bảo vệ cơ sở sản xuất, tài sản XHCN.

Trong 3 năm 1983 - 1985, đời sống nhân dân đợc nâng thêm một bớc, bởi đây là thời gian Diễn Châu đẩy mạnh và quy hoạch lại việc phát triển KT - XH. Quan tâm đến việc xây dựng lối sống, tác phong sinh hoạt mới của cán bộ, đảng viên. Các hoạt động văn hoá - xã hội đều hớng vào việc phục vụ sản xuất và dân sinh. Giáo dục hớng nghiệp, phong trào “Hai tốt” gắn chặt với sinh hoạt học đờng. Các cấp học mẫu giáo, phổ thông, bổ túc phát triển đều. Diễn Châu là một trong những đơn vị điển hình của Nghệ Tĩnh về cấp học mẫu giáo. Danh hiệu tiên tiến đợc giữ vững liên tục suốt 20 năm (1965 - 1985) và là 1 trong 6 huyện hoàn thành việc xoá mù chữ. Lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có nhiều cố gắng, kết hợp phòng chống và chữa bệnh theo y học hiện đại với y học dân tộc. Phong trào sản xuất thu mua, chế biến dợc liệu, bảo vệ môi trờng, kế hoạch gia đình, thu đ… ợc những kết quả đáng khích lệ.

Thấm nhuần NQ lần thứ 4 của BCH TW khoá V, Đảng bộ không ngừng bồi dỡng và phát huy lòng yêu nớc, yêu CNXH, ý thức tự giác, tinh thần lao động sáng tạo của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Các đoàn thể, cơ quan, xí nghiệp, trờng học, trong huyện đ… ợc giao trách nhiệm xây dựng lối sống mới cho cán bộ, công nhân viên chức, đồng thời sử dụng đồng bộ các biện

pháp kinh tế, tổ chức, hành chính để xử lý các hiện tợng tiêu cực, vi phạm pháp luật Nhà nớc, gây rối trật tự xã hội, làm xói mòn đạo đức. Thờng xuyên giáo dục, bồi dỡng lý tởng và tình cảm cách mạng, ý thức tự giác cho thanh niên.

Các hoạt động thông tin đại chúng, văn hoá - văn nghệ, thể dục thể thao góp phần tích cực vào việc xây dựng lối sống, tác phong sinh hoạt mới.

Ban chỉ huy quân sự huyện tổ chức nhiều đợt cải tạo, giáo dục, thu gom quân đào ngũ, thu hồi vũ khí và các loại chất nổ. Đảng bộ lấy lực lợng công an làm nòng cốt phát động phong trào “Ba an toàn làm chủ”, xây dựng các tổ an ninh nhân dân góp phần vào việc quản lí bình ổn thị trờng và trừng trị bọn buôn lậu, lu manh, côn đồ, trộm cắp phá rối trật tự trị an, giữ bình yên cho thôn xóm. Ban Chỉ huy quân sự và công an huyện liên tục đạt danh hiệu “Đơn vị quyết thắng”.

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 48 - 52)