Chuyển đổi sang cơ chế quản lí sản xuất mới (1981 1985)

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 39 - 43)

1.3.3.1. Nông nghiệp

Kết thúc kế hoạch Nhà nớc 5 năm 1976 - 1980, tháng 12 - 1980, BCH TW Đảng khoá IV tiến hành họp Hội nghị lần thứ 9 bàn “Về phơng hớng, nhiệm vụ KT - XH năm 1981” [100; 786]. Công tác khoán đợc xem là một nét mới và là biện pháp then chốt để đa nông nghiệp phát triển. Vì vậy, ngày 12 - 1 - 1981, Ban Bí th TW Đảng ra Chỉ thị số 100 - CT/TW “Về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động và ngời lao động trong HTX nông nghiệp”. Việc “cải tiến công tác khoán” và “khoán sản phẩm” không chỉ là một bớc tiến trong t duy nhận thức của Đảng ta, mà nó còn đáp ứng đợc đòi hỏi của tình hình thực tiễn ở các địa phơng và nhanh chóng đi vào cuộc sống, đợc đông đảo nhân dân hởng ứng. Tỉnh Nghệ Tĩnh nhanh chóng đề ra những Nghị quyết nhằm cụ thể hoá chủ trơng của Đảng, áp dụng vào tình hình xây dựng kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh.

Chính sách khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động đã thực sự gắn nông dân với đồng ruộng. Tinh thần làm chủ của ngời nông dân đợc phát huy, lợi ích đợc đảm bảo là những nhân tố cơ bản làm cho tổng sản phẩm lơng thực năm sau cao hơn năm trớc. Năm 1981, mặc dù chỉ tiêu kế hoạch cha đạt đợc nh mong muốn, nhng Diễn Châu bớc đầu đã tự túc đợc lơng thực và có dự trữ. Một số xã sớm cho ra đời và hoạt động Hội làm vờn (1981), góp phần thúc đẩy hình thức VAC đợc phổ biến rộng rãi trên địa bàn huyện.

Những năm 1982 - 1985, sản xuất nông nghiệp Diễn Châu đợc chia làm 4 vùng với bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi thích hợp: vùng lúa, vùng màu, vùng bán sơn địa, vùng ven biển, vùng thị trấn.

- Vùng lúa: Cây trồng chính là lúa 2 vụ, mở rộng diện tích hè thu để làm vụ đông, kết hợp kinh tế tập thể với kinh tế gia đình; phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm; đẩy mạnh nghề làm gạch ngói, vôi, đờng mật.

- Vùng màu: Chủ yếu là canh tác lạc, khoai và các cây công nghiệp ngắn ngày khác, thực hiện luân canh gối vụ, tăng nhanh hàng hoá xuất khẩu (đất ven biển trồng dừa, phi lao chắn gió, trồng dâu nuôi tằm ơm tơ dệt lụa). Chú trọng phát triển kinh tế gia đình trên cơ sở kết hợp chăn nuôi và ngành nghề.

- Vùng bán sơn địa: Cơ cấu chủ yếu 2 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa và 1 vụ màu. Trồng cây phủ kín đất trống đồi trọc. Xây dựng các vờn cây lu niên. Chăn nuôi gia cầm, gia súc, chú trọng phát triển đàn bò ở cả 2 hình thức tập thể và gia đình.

- Vùng ven biển: Bãi dọc phát triển nghề đánh cá, làm muối, chế biến hải sản, phát triển ngành nghề phục vụ nghề cá (đan lới, sửa chữa thuyền bè), dịch vụ vận tải và làm thêm nghề phụ (dệt, chăn nuôi, sửa chữa nhỏ).

Ngoài ra, đối với vùng thị trấn thì tiến hành tổ chức dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, phát triển ngành nghề thủ công, sửa chữa cơ khí.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế trong giai đoạn này, nông nghiệp luôn luôn đợc Đảng ta xác định là mặt trận hàng đầu. Điều này hoàn toàn đúng với

một huyện đồng bằng ven biển nh Diễn Châu. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đợc chú trọng. Nhiều điểm làm giống nh ở các xã: Diễn Xuân, Diễn Liên, Diễn Bình, Diễn Yên, Diễn Phú, Diễn Tân và những… vùng thâm canh lúa cho sản lợng cao đợc xây dựng. Mở rộng diện tích kết hợp với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Thâm canh kết hợp với luân canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất đai để tăng thêm sản phẩm.

Những vùng chủ động nớc đợc trồng lúa 2 vụ, ruộng đồng đợc cải tạo và hoàn chỉnh hệ thống tới tiêu hợp lí, làm tốt vụ đông xuân, hè thu và vụ đông. Vùng đất trũng thì canh tác 2 vụ lúa đông xuân và hè thu để tránh bão lụt. Đất màu hằng năm làm 1 vụ lúa đợc cải tạo để làm cây vụ đông. Đất màu trồng lúa mà thiếu nớc thì chuyển sang trồng lạc, kê thu hoặc vừng thu và khoai đông. Đối với vùng lạc trọng điểm (Diễn Hùng, Diễn Thịnh), đẩy mạnh đầu t thâm canh, tạo nguồn xuất khẩu có giá trị cao. Các vùng đất ven sông Bùng trồng cói (Diễn Ngọc, Diễn Kỉ), vùng ven biển trồng dâu nuôi tằm (Diễn Kim), vùng trũng trồng mía (Diễn Thái, Diễn Nguyên, Diễn Đồng), vùng bán sơn địa trồng cây ăn quả, cây lấy củi, lấy sợi (Diễn Lâm, Diễn Đoài). Những vùng đồi trọc, ven biển giao khoán cho lao động trồng cây phủ kín đồi trọc, tạo vành đai chắn gió, cát, triều dâng trong mùa ma bão. Những hộ gia đình có điều kiện làm ăn lớn đợc khuyến khích, giúp đỡ về mọi mặt.

Công tác tập trung lực lợng làm thuỷ lợi kết hợp với phát triển giao thông trong giai đoạn 1981 - 1985 đợc Đảng bộ, chính quyền huyện chú ý nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp tốt hơn, đặc biệt là trong 3 năm 1983 - 1985. Tiếp tục củng cố, nâng cấp, quản lí chặt chẽ những công trình cũ. Hệ thống đê dọc sông Bùng, kênh nhà Lê, đê đồng muối đợc tu sửa, gia cố. Đồng thời xây dựng một số công trình trọng điểm thuộc kênh N2, N8, hệ thống cống nội đồng Vách Bắc, hệ thống bơm kênh nhà Lê, kênh Sơn Tịnh. Với tinh thần tự lực tự cờng, chuyển đổi trong quy hoạch kinh tế, Diễn Châu đã phấn đấu đủ nớc tới cho toàn bộ diện

tích làm 2 vụ lúa và 1 phần diện tích trồng màu. Việc tiêu úng ngăn mặn, phát triển sản xuất nông nghiệp, ngọt hoá sông Bùng đợc chú trọng.

Trong 5 năm 1981 - 1985 so với kế hoạch Nhà nớc 1976 - 1980, diện tích tăng không đáng kể nhng sản lợng lơng thực tăng 33,35% [27; 2]. Năm 1982, sản lợng lơng thực quy thóc đạt 60.752 tấn (trong đó lúa đạt 51.036 tấn) là mức cao nhất từ trớc đến thời điểm lúc bấy giờ. Nhờ vậy, lợng thực bình quân đầu ngời đạt 261 kg [24; 3]. Đây là tín hiệu đáng mừng đối với kinh tế nông nghiệp Diễn Châu mặc dù trong năm 1982, huyện còn phải gánh chịu hậu quả của cơn bão số 7. Sự chuyển biến kinh tế Diễn Châu giai đoạn này còn thể hiện ở giá trị bình quân tăng từ 329.805 đồng năm 1976 - 1980 lên 409.232 đồng năm 1981 - 1985 [26; 2] (tăng 24,08%/năm).

Các loại cây công nghiệp phục vụ xuất khẩu không có sự chuyển biến mạnh, cơ bản nh giai đoạn trớc đây (1976 - 1980). Các loại rau màu đều tăng. Bắp cải, xu hào của Diễn Châu vơn ra tiêu thụ ở nhiều nơi trong và ngoài tỉnh Nghệ Tĩnh.

Về chăn nuôi, đã có tiến chuyển hơn so với trớc đây, đợc phát triển theo hớng toàn diện, đảm bảo yêu cầu về sức kéo, thực phẩm và nguồn phân bón cho sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu đàn trâu bò sinh sản, lợn nái hợp lí trên 3 hình thức quốc doanh, tập thể và hộ gia đình nhằm cung cấp giống tốt tại chỗ cho chăn nuôi trên địa bàn huyện. Nếu nh 5 năm 1976 - 1980 chỉ có 10.852 con trâu thì trong giai đoạn 1981 - 1985 cũng đã tăng thêm 900 con (11.752), tỷ lệ tăng 8,04%; đàn lợn từ 46.839 con lên 57.020 con, tăng 21,73%. Đáng chú ý là sự phát triển mạnh mẽ trong chăn nuôi bò, chỉ trong vòng 5 năm trớc (1976 - 1980) đàn bò mới chỉ có 4.150 con thì 5 năm sau 1981 - 1985 tăng lên tới 5.994 con (tăng thêm 1.844 con), tỷ lệ tăng ở mức 44,43% [26; 2].

Chăn nuôi trâu bò đàn ở vùng bán sơn địa, nuôi tôm cá ở các vùng có mặt nớc nh ao, hồ, sông, đập đợc đẩy mạnh. Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) có xu hớng vợt khỏi khuôn khổ tự túc thực phẩm, trở thành hàng hoá.

Nhiều hộ gia đình có lò ấp trứng vịt với quy mô lớn, cung cấp giống cho nhiều địa phơng trong huyện, trong tỉnh. Đây là một lợi thế của Diễn Châu trong cuối những năm 70 đầu 80.

Đánh giá về những chuyển biến kinh tế, “Báo cáo của BCH Đảng bộ ĐCSVN huyện Diễn Châu tại ĐHĐB lần thứ XXIII” tháng 9 - 1986 viết: “Trên mặt trận kinh tế, mà trớc hết là kinh tế nông nghiệp đã có bớc phát triển tơng đối toàn diện. Đã giải quyết tự trang trải đợc lơng thực trên địa bàn huyện và có đóng góp một phần cho tỉnh”.

HTX tiếp tục đợc củng cố cho phù hợp với tình hình thực tiễn, những năm 1981 - 1985, ở Diễn Châu đã tiến hành điều chỉnh lại quy mô HTX nghề cá, kết hợp phân bố lao động trên đơn vị thuyền. Không chỉ sản xuất muối, các HTX còn tổ chức thêm các ngành nghề phụ để giải quyết số lao động d thừa, tăng thu nhập cho xã viên. Ngoài các tổ chức chuyên doanh, các HTX nông nghiệp còn tổ chức cho xã viên sản xuất một số mặt hàng tiêu dùng để cải thiện đời sống Bên cạnh đó, chủ tr… ơng mở rộng mạng lới kinh doanh trong các HTX nông nghiệp, phục vụ các nghề thủ công truyền thống cũng đợc thực hiện. Lực lợng lao động đợc phân bố lại cho phù hợp với quy mô sản xuất.

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 39 - 43)