Thực tiễn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ 1975 đến 1985 ở huyện Diễn Châu đạt đợc những thành tựu bớc đầu, tình hình kinh tế nhìn chung ổn định, đời sống văn hoá - xã hội của nhân dân đợc cải thiện nhiều so với những năm chiến tranh. Tuy nhiên, những thay đổi, chuyển biến về kinh tế của Diễn Châu 10 năm sau đất nớc thống nhất (1975 - 1985) vẫn cha đủ mạnh để đa huyện thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
Qua tìm hiểu về sự chuyển biến tình hình kinh tế Diễn Châu từ 1975 đến 1985 bớc đầu có thể rút ra một số điểm cần lu ý sau:
- Thành tựu cơ bản nhất trong xây dựng và phát triển kinh tế là đã từng b- ớc chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang hạch toán kinh doanh, bớc đầu tạo sự chuyển biến trong cơ cấu ngành và vùng miền. Trong đó trên lĩnh vực nông nghiệp cơ bản giải quyết một phần nhu cầu lơng thực, khắc phục đợc những khó khăn trong tiểu thủ công nghiệp, từng bớc xác định lợi thế địa bàn để tạo ra thế và lực trong phát triển kinh tế biển - thơng mại - du lịch - dịch vụ.
- Tốc độ tăng trởng nội bộ ngành trong nông nghiệp không đều. Chăn nuôi chậm phát triển. Trong hai năm 1977 - 1978, năng suất các loại cây trồng, chăn nuôi không tăng mà có mặt còn giảm sút, ảnh hởng đến tổng sản lợng lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Mạng lới công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ, cha đồng bộ nên tác dụng phục vụ nông nghiệp còn thấp. Diện tích đồng muối ở vùng trong đê cha đợc khai thác triệt để. Nghề đánh cá và làm muối tuy ổn định nhng tốc độ tăng trởng vẫn chậm. Cơ cấu kinh tế cha bố trí một cách cụ thể trên các vùng trong huyện. Chậm hình thành cơ cấu nông - lâm - ng - diêm nghiệp.
- Thiếu đầu t cơ sở vật chất, phơng tiện phục vụ cho nông nghiệp - ng nghiệp và các nghề thủ công truyền thống. Trong khi thế mạnh kinh tế biển rất lớn, nhng thiếu thuyền nghề và ng cụ, lao động nghề biển còn d thừa rất nhiều.
- Việc tổ chức chỉ đạo, quản lí HTX, ngành nghề, thị trờng cha chặt chẽ, quản lí vật t, tiền vốn còn yếu nên sản phẩm tạo ra cha tơng xứng với khả năng hiện có. Tích luỹ của các HTX còn thấp, thậm chí có HTX triệt tiêu cả vốn, không có giá trị ngày công. Các đội chuyên của HTX hoạt động không đều, trừ đội chuyên cày. Có HTX không có đội chuyên làm phân bón nên năng suất cây trồng không đảm bảo. Tính năng động trong sản xuất, tinh thần làm chủ của ng- ời lao động giảm sút, tinh thần gắn bó với HTX cha cao.
- Kinh tế gia đình, kinh tế vờn đồi phát triển cha hiệu quả, tình trạng sản xuất độc canh còn phổ biến. Lơng thực thực phẩm mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Hầu hết các thành phần kinh tế đều rơi vào tình trạng khủng hoảng. Phân phối lực lợng lao động theo phơng thức cào bằng, chia đều cho mọi gia đình. Lao động phân bố không đều giữa các vùng, không đều ngay trong từng xã.
Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế nói trên:
- Về khách quan, huyện Diễn Châu cũng nằm trong tình trạng khó khăn, phức tạp chung của đất nớc trong thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Về chủ quan:
+ Đánh giá tình hình và xác định mục tiêu, biện pháp dựa vào cảm tính, cha dựa trên một cơ sở khoa học nhất định. T duy của một số cán bộ trong thời chiến tranh vẫn giữ nguyên trong khi tình hình đất nớc, địa phơng đã thay đổi. Điều đó dẫn đến sự bảo thủ, tuỳ tiện, áp đặt trong xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế. Thiếu thờng xuyên chăm lo các điều kiện, chính sách và đội ngũ cán bộ cốt yếu. Đánh giá, nhận xét phong trào, các chơng trình cha toàn diện nên không tạo đợc động lực, ý chí phấn đấu của nhiều cá nhân và tập thể.
+ Chủ trơng phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng - diêm nghiệp trên địa bàn huyện là hoàn toàn đúng đắn. Nhng lại cha đợc cụ thể hoá vào từng vùng, từng nghề, từng ngành kinh tế, từng đơn vị. Cha cụ thể ở những nơi vừa có ruộng, vừa có đồi, vừa có ruộng vừa làm nghề biển. Lãnh đạo cha thực sự coi trọng nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nh chủ trơng của TW Đảng.
+ Cơ chế quản lí rất chậm đổi mới, thiếu tập trung dân chủ. Cha coi trọng hạch toán, hoạt động tài vụ trong các HTX chỉ quản lí hình thức, vốn ít, quỹ hết, ngành nghề không chăm lo phát triển.
+ Lu thông phân phối còn nhiều tiêu cực, cha thực sự vì sản xuất, xây dựng KT - XH mà phục vụ. Một số cán bộ, dân buôn và cá nhân khác móc nối t lợi bằng nhiều hình thức. Ngân sách dùng cho đầu t xây dựng cơ bản và các công trình văn hoá công cộng, phúc lợi xã hội không nhiều nhng lại gây lãng phí, nhất là trong việc chi cho hội họp hành chính.
+ Thiên nhiên - thời tiết khắc nghiệt, các trận lũ lụt lớn thờng xuyên xảy ra nh năm 1976, 1982, 1983, sâu bệnh, cũng làm ảnh h… ởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế...
- Cũng cần phải nhìn nhận khách quan rằng, huyện Diễn Châu có đầy đủ tiềm năng để phát triển kinh tế. Nhng cha có những chính sách, biện pháp tiến
hành phù hợp với thực tiễn. Do vậy, nhiều hoạt động kinh tế cũng nh xã hội của huyện rơi vào tình trạng khủng hoảng hoặc kém phát triển.
Từ thực trạng kinh tế của huyện Diễn Châu trong 10 năm đầu xây dựng theo định hớng XHCN (1975 - 1985) đặt ra vấn đề phải đổi mới cho phù hợp với thực tiễn là một tất yếu khách quan. Do đó, đòi hỏi và yêu cầu các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể, các ngành cùng đông đảo nhân dân huyện Diễn Châu đánh giá đúng kết quả đạt đợc, đồng thời phải nghiêm túc nhìn thẳng vào thực tế của những hạn chế để định hớng và có bớc đi phù hợp cho công cuộc xây dựng, phát triển, đổi mới kinh tế ở các giai đoạn sau.
Nhìn chung, 10 năm (1975 - 1985), một chặng đờng đầy thử thách với những thuận lợi cơ bản nhng cũng không ít khó khăn, phức tạp. Từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế lại chịu hậu quả của thiên tai địch hoạ, nhân dân Diễn Châu đã từng bớc tháo gỡ vớng mắc, tiến tới đạt thành tích cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Những thành tựu đạt đợc tuy còn thấp so với mục tiêu định hớng CNXH, so với tiềm năng, trí tuệ và yêu cầu ngày càng cao của nhân dân nhng trong hoàn cảnh vừa ra khỏi cuộc chiến tranh ác liệt thì những kết quả gặt hái đợc là rất to lớn và đáng trân trọng. Thành tựu bớc đầu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Diễn Châu vững bớc tiến lên, bớc vào giai đoạn kế tiếp của thời kỳ đổi mới toàn diện do Đảng khởi xớng và lãnh đạo.
Chơng 2
Kinh tế huyện Diễn Châu trong 10 năm đầu thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1995)