Nam và tình hình, nhiệm vụ cách mạng ở diễn châu
Quá trình xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN là bớc đi vừa tìm tòi, khám phá, vừa thử nghiệm cho nên ngoài những thành tựu đạt đợc qua 10 năm 1976 - 1986, đất nớc ta không thể không mắc phải những thiếu sót, hạn chế nhất định. Những hạn chế đã dẫn đến KT - XH lâm vào tình trạng khủng hoảng. Thực tế cuộc sống và sự vận động khách quan của các quy luật kinh tế yêu cầu Đảng ta phải tiến hành đổi mới đất nớc. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI họp tại Hà Nội (15 - 18/12/1986) nhằm đáp ứng yêu cầu đó.
Trên cơ sở xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát, Đại hội nêu rõ nhiệm vụ mục tiêu cụ thể về KT - XH cho những năm 1986- 1990: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ; bớc đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và hoàn thiện một bớc quan hệ sản xuất mới phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất; tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội…
Đại hội cũng xác định trong 5 năm 1986 - 1990 cần tập trung sức ngời, sức của thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chơng trình về lơng thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu. Muốn thực hiện mục tiêu của ba chơng trình kinh tế, thì nông nghiệp, kể cả lâm nghiệp, ng nghiệp phải đợc đặt đúng vị trí là mặt trận hàng đầu và đợc u tiên, đáp ứng nhu cầu về vốn đầu t, về năng lực, vật t, lao động kỹ thuật v.v…
Do tình hình trong nớc và bối cảnh quốc tế có nhiều biến động nên đến giữa năm 1986, các địa phơng ở Nghệ Tĩnh, trong đó có huyện Diễn Châu đã nhanh chóng thay đổi, điều chỉnh phơng hớng, các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế cho phù hợp. Thông qua việc góp ý kiến vào các văn kiện trình Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, Diễn Châu đã tiếp thu đờng lối đổi mới toàn diện, đặc biệt là đổi mới về kinh tế, đề ra những nhiệm vụ sát hợp hơn với tình hình thực tiễn địa phơng. Vì thế có thể nói, thời điểm tháng 9 - 1986 là mốc đánh dấu sự đổi mới toàn diện của huyện Diễn Châu (Đại hội Đảng bộ lần thứ XXIII).
Từ tình hình thực tiễn địa phơng, nhìn nhận khách quan về sự nghiệp xây dựng và phát triển KT - XH, cũng nh cơ chế khoán theo Chỉ thị 100 không còn phù hợp nữa, Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Diễn Châu tập trung bàn bạc, nêu lên các nhiệm vụ trong thời gian 1986 - 1988:
- ổn định và từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, phấn đấu đủ lơng thực và có dự trữ trên cơ sở phát triển sản xuất; giải quyết tốt yêu cầu về ăn, ở, mặc, học hành, phơng tiện đi lại, thuốc men chữa bệnh cho nhân dân.
- Quản lí, sử dụng tốt cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tăng cờng xây dựng thêm các công trình trọng điểm phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông hải sản xuất khẩu; tập trung làm thuỷ lợi, giao thông vận tải và xây dựng mạng lới điện.
- Củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cờng kinh tế quốc doanh, tập thể, phát triển kinh tế gia đình đúng hớng; phát huy quyền chủ động của cơ sở trong sản xuất kinh doanh; chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN [23; 10 - 10 a].
Để thực hiện nhiệm vụ nói trên, tháo gỡ những khó khăn, tạo ra động lực mới nhằm hoàn thành những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển KT - XH 5 năm 1986 - 1990 mà trớc mắt là những năm 1986 - 1988, Diễn Châu xác định: “Nêu cao t tởng tự lực tự cờng, nắm vững những thuận lợi, khó khăn và đặc điểm tình hình trong huyện, tập trung lực lợng lao động, vật t, tiền vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện có và tiếp tục xây dựng mạng điện, thuỷ lợi, giao thông vận tải.
Đổi mới t duy, đổi mới mới cơ cấu kinh tế, đổi mới công tác kế hoạch, công tác quản lí. Phát triển một nền kinh tế toàn diện. Lấy nông nghiệp thực sự là mặt trận hàng đầu. Lấy lơng thực là trọng tâm số 1, xuất khẩu là mũi nhọn. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là khâu quan trọng.
Tập trung khai thác kinh tế trên đồng ruộng, trên đồi, trên biển, phát triển mạnh mẽ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thực hiện tài nguyên nào cũng làm ra sản phẩm Trên cơ sở phát triển sản xuất, làm tốt công tác l… u thông phân phối, đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, có dự trữ về lơng thực, tăng cờng tích lũy, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà n- ớc” [26; 1 - 2].
Đến cuối những năm 80, các nớc XHCN ngày càng lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Trong khi đó, công cuộc đổi mới của đất nớc đang bớc trên chặng đ- ờng đầu tiên nên sẽ còn nhiều khó khăn. Để tiếp tục thực hiện thắng lợi NQ Đại hội các cấp, trong bối cảnh lịch sử đầy biến động, tháng 1 - 1989, Đảng bộ và chính quyền huyện Diễn Châu tiếp tục đề ra 3 nhiệm vụ sau:
“1. Phát triển kinh tế toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá, giải quyết vững chắc và có dự trữ lơng thực. Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, tăng cờng kinh tế xuất khẩu trên cơ sở bố trí cơ cấu kinh tế đúng để khai thác tiềm năng tại chỗ. Gắn chặt sản xuất với lu thông, tăng cờng hợp tác, liên kết, liên doanh, phân bổ lao động hợp lí, tạo việc làm chính đáng cho ngời lao động, tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội.
2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thiết thực cho sản xuất và đời sống. Đẩy mạnh việc xây dựng thị trấn Diễn Châu. Hoàn thành mạng lới điện các xã, các cơ quan, xây dựng các công trình thuỷ lợi. Xây dựng và đa vào sử dụng có hiệu quả các xí nghiệp chế biến nông sản, hải sản, sản xuất nông cụ và một số công trình phúc lợi công cộng theo từng vùng kinh tế.
3. Trên cơ sở phát triển sản xuất, ổn định và có cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống lành mạnh, đảm bảo trật tự an ninh, xây dựng mạng lới thông tin đại chúng; thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, hạ tỷ lệ phát triển dân số” [27; 11].
Trớc đó, ngày 5 - 4 - 1988, Bộ Chính trị TW Đảng cũng đã ra NQ 10 “Về đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp”, nhằm giải phóng năng lực sản xuất, khai thác nhanh và có hiệu quả mọi khả năng hiện có về tiềm năng của đất nớc, chuyển nền nông nghiệp còn mang nặng tính tự cấp tự túc, độc canh thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá XHCN theo hớng chuyên môn hoá kết hợp kinh doanh tổng hợp. NQ đề ra cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên là bớc phát triển hoàn chỉnh cơ chế khoán theo Chỉ thị 100 - CT/TW. Ưu điểm của cơ chế khoán mới theo NQ 10 là HTX phải khoán theo định mức đơn giá, gắn kế hoạch sản xuất với phân phối ngay từ đầu, thực hiện công khai dân chủ, hạn chế tình trạng bao cấp tràn lan, xoá bỏ tình trạng rong công phóng điểm và nhiều tiêu cực khác.
NQ 10 của Bộ Chính trị “Về đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp” đánh dấu sự phát triển của Đảng trong quá trình tìm phơng thức quản lí mới nền nông nghiệp nớc ta. Ngay sau đó, Nghệ Tĩnh nói chung, Diễn Châu nói riêng nhanh
chóng tổ chức các lớp tập huấn quán triệt nội dung NQ đến tận cán bộ, đảng viên và xã viên HTX.
Tình hình, nhiệm vụ cách mạng của Diễn Châu tiếp tục có sự thay đổi, vận động cho phù hợp với quy luật khách quan. Thực hiện Chỉ thị 65 - CT/TW ngày 1 - 11 - 1990 của BCH TW Đảng, Diễn Châu đã triển khai việc góp ý kiến vào các văn kiện Đại hội VII. Đến ngày 24 - 6 - 1991, ĐHĐB Đảng toàn quốc lần thứ VII khai mạc nhằm tổng kết việc thực hiện NQ Đại hội VI, bổ sung, phát triển đờng lối đổi mới và đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cho kế hoạch 5 năm 1991 - 1995.
Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, quán triệt tinh thần Đại hội VII, huyện Diễn Châu một lần nữa đã xác định phơng hớng, nhiệm vụ mới cho những năm 1991 - 1995:
“Phấn đấu trong 5 năm với thế mạnh của ba vùng kinh tế đồng bằng, ven biển và trung du bán sơn địa, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, xây dựng Diễn Châu trở thành một huyện ổn định về chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về an ninh - quốc phòng và văn minh trong cuộc sống”.
Cùng với những bớc đi tìm tòi, thử nghiệm công cuộc đổi mới đất nớc, từ năm 1986 đến 1995, tình hình, nhiệm vụ cách mạng của huyện Diễn Châu cũng liên tục có sự điều chỉnh cho phù hợp. Điều này hợp quy luật bởi lẽ vào thời gian này sự sụp đổ mô hình XHCN ở Liên Xô và Đông Âu đã đặt ra bài học kinh nghiệm, yêu cầu lịch sử mới cho nớc ta. ở các địa phơng của Nghệ Tĩnh - Nghệ An nói riêng, cả nớc nói chung đều nhất loạt hởng ứng, quán triệt đờng lối, chủ trơng, quan điểm đổi mới của Đảng. Ngay cả khi quán triệt thực hiện đ- ờng lối đổi mới, cấp địa phơng cũng phải từng bớc thực hiện qua nhiều chặng đ- ờng nhỏ, linh hoạt với điều kiện có thể, Diễn Châu là một trong những huyện sớm thích ứng với đặc điểm, tình hình lịch sử đó.
2.2. Tình hình Kinh tế huyện Diễn Châu trong 10 năm đầu thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1995)