Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (2001 2005)

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 98 - 101)

hoá, hiện đại hoá (2001 - 2005)

Kết thúc thiên niên kỉ thứ hai, Diễn Châu đạt đợc những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực, trong đó sự phát triển về kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở hạ tầng để đa huyện ngày càng vững bớc trên con đờng CNH, HĐH trong những năm đầu thế kỉ XXI. Trong tình hình quốc tế có nhiều biến động, đất nớc đứng trớc nhiều vận hội mới, Diễn Châu tiếp tục xác định đ- ợc tầm quan trọng của sự nghiệp CNH, HĐH, đẩy nhanh tốc độ phát triển, đa huyện trở thành một trong những địa phơng có nền kinh tế phát triển khá của tỉnh Nghệ An.

Ngay từ đầu năm 2001, khắp các nẻo đờng đất nớc, từ nông thôn đến thành thị, từ biên giới đến hải đảo, từ đồng bằng đến miền núi, cán bộ, đảng

viên và nhân dân các địa phơng ra sức thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX của Đảng sắp diễn ra.

3.2.2.1. Nông nghiệp

Từ năm 2001 đến 2005, với phơng châm tiếp tục phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá, tăng giá trị canh tác trên một đơn vị diện tích, ổn định và thâm canh diện tích lúa. Cây công nghiệp ngắn ngày phát triển nhanh nh: lạc, vừng, rau màu Diễn Châu đã làm tốt công tác khuyến… nông theo Chỉ thị 05 của BTV Tỉnh uỷ, xây dựng các mô hình, từ đó áp dụng nhanh và sâu rộng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thành tựu của sinh học vào sản xuất nông nghiệp, chú trọng công tác thuỷ lợi và hệ thống tới tiêu. Thực hiện chuyển đổi tốt ruộng đất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn xong trong năm 2003 theo tinh thần Chỉ thị 02 của BTV Tỉnh uỷ về vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất và NQ 04 của BTV Huyện uỷ về vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Việc thực hiện chuyển đổi dồn điền đổi thửa đã tránh đợc tình trạng ruộng đất manh mún phân tán, tạo điều kiện tốt hơn cho ngời dân Diễn Châu thâm canh tăng năng suất, sản lợng trên một đơn vị diện tích. Bởi vậy, trong 5 năm 2001 - 2005, nhịp độ tăng trởng cây trồng đạt 7,5%. Hệ số sử dụng đất đạt 2,82 lần. Giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác đạt 28,2 triệu đồng/năm, trong đó có 802 ha đạt 50 triệu đồng trở lên. Năng suất lúa bình quân năm 2005 đạt 11,4 tấn/ha, tăng 16,32% so với năm 2000 (9,8 tấn/ha). Năng suất lạc năm cao nhất đạt 24,8 tạ/ha (năm 2000 là 16 tạ/ha). Năng suất ngô đạt 45,5 tạ/ha (năm 2000 là 18,1 tạ/ha). Sản lợng lơng thực đạt 127.000 tấn, vợt chỉ tiêu đề ra (116.000 - 117.000 tấn) [90; 3 - 4].

Trong 5 năm 2001 - 2005, huyện đề ra và thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi nh đẩy nhanh việc nạc hoá đàn lợn, Sin hoá đàn bò, đa thức ăn tổng hợp vào chăn nuôi, cải tạo vật nuôi sinh sản Do đó… ngành chăn nuôi phát triển nhanh về số lợng và chất lợng đàn gia súc, gia cầm. Tổng đàn lợn trong 5 năm 2001 - 2005 đạt 170.000 con, vợt chỉ tiêu đề ra

(120.000 con). Tổng đàn trâu bò đạt 39.000 con, trong đó đàn bò chiếm 32.000 con, vợt chỉ tiêu đề ra (35.000 con). Tổng đàn gia cầm đạt 752.600 con, tăng 29,84% so với năm 2000 [90; 4].

Hệ thống mạng lới thú y đã phát triển sâu rộng xuống các cơ sở, nhanh chóng phòng trừ và chữa trị kịp thời các loại bệnh cho gia cầm gia súc nên nhân dân yên tâm phát triển. Có thể thấy một vài sự chuyển biến trong nông nghiệp thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 4: Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp 2001 - 2004.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 2002 2004 I. Trồng trọt Tổng DT gieo trồng Trong đó lúa ha “ 33.827 18.050 33.284 17.771 Năng suất lạc tạ 15,05 23,91 24,8 Năng suất vừng tạ 4,2 5,7 Tổng SLLT Trong đó lúa tấn “ 94.301 84.179 106.273 94.067 125.377

II. Chăn nuôi

Đàn bò

Trong đó Bò lai Sin

con “ 20.513 3.000 23.100 3.500 28.874 11.500 Đàn lợn con 94.745 148.500 159.694 DT nuôi cá nớc ngọt ha 1.232 1.653 2.075 Tổng SL thuỷ sản tấn 14.110 18.238 25.565

(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của BCH Huyện uỷ Diễn Châu từ 2001 đến 2004, Báo cáo kiểm điểm đánh giá giữa nhiệm kì các mục tiêu, nhiệm vụ NQ Đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XXVII)

Điểm đặc biệt chú ý trong bớc đầu thực hiện đề án phát triển kinh tế là mục tiêu canh tác lúa lai và chăn nuôi đã có hiệu quả, đạt đợc những kết quả đáng trân trọng. BCH Đảng bộ huyện đã xây dựng và chỉ đạo chính quyền thực hiện NQ số 09 về phát triển chăn nuôi thời kì 2002 - 2005, tăng trởng đàn gia súc, gia cầm, sin hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, tạo giống bò hớng sữa, xây dựng mô hình nuôi lợn theo hớng công nghiệp hoá tập trung. Điểm khác nữa là tính đến ngày 31 - 12 - 2002, trên toàn huyện hoàn thành việc chuyển đổi ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất vụ đông xuân năm 2002 - 2003. Tình trạng mỗi hộ nông dân có tới 10 - 15 thửa ruộng, mỗi thửa 5 - 10 thớc hoặc 1 sào nh

trớc đây bị xoá bỏ triệt để, thay vào đó các hộ nông dân nhận ruộng đất tập trung, có điều kiện để chủ động đầu t thâm canh giống, cây trồng, chuyển đổi mùa vụ, tăng năng suất trên một diện tích đất đai. Đây thực sự là nỗ lực rất lớn của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân Diễn Châu trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, cũng nhận thấy rõ tính chất không đều trong sự tăng trởng kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng. Ví nh một số chỉ tiêu kinh tế nông nghiệp (sản lợng lúa, năng suất lạc, vừng ) năm 2001 giảm so với… 2000.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch đúng hớng, nhng còn chậm. Tính chung cả lâm nghiệp, ng nghiệp, cơ cấu nông nghiệp trong giai đoạn 2001 - 2005 vẫn chiếm 43%. Tuy nhiên, phải nhận thức đợc rằng, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không phải chỉ thực hiện một cách nóng vội, nhanh chóng, mà cần phải trải qua nhiều kế hoạch của các nhiệm kì và phải tính đến điều kiện khách quan.

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 98 - 101)