Phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1996 2000)

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 87 - 95)

3.2.1.1. Nông nghiệp

Từ 1996 - 2000, kinh tế nông nghiệp Diễn Châu đã có những bớc khởi sắc. Với phơng châm chuyển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tập trung thâm canh, Diễn Châu bố trí lại cây trồng, mùa vụ hợp lí với hệ thống sinh thái từng vùng, hình thành vùng cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu; xác định đúng đắn cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa

vụ hợp lí; chú ý đến kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, quan tâm đúng mức đến việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Theo tinh thần Nghị định 64/CP của Chính phủ, huyện tiến hành giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp lâu dài cho hộ nông dân và các tổ chức quản lí sử dụng. Đảng bộ và các cấp chính quyền ở Diễn Châu đã thực hiện những biện pháp chỉ đạo trong việc liên kết giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với HTX để sản xuất nguyên liệu, bớc đầu hình thành những vùng kinh tế hàng hoá, vùng chuyên canh tập trung, tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa sản xuất nông - lâm - ng nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện, giải quyết đầu ra cho sản phẩm, tạo niềm tin cho nhân dân yên tâm sản xuất.

Trên cơ sở đặc điểm địa hình và lợi thế từng vùng, nhằm khai thác tiềm năng, Diễn Châu đã phân thành các vùng nh: vùng trọng điểm lúa, vùng cây công nghiệp ngắn ngày, vùng đồi, vùng biển. Việc phân chia thành các vùng trọng điểm là nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng vùng, từng loại đất. Huyện còn chủ trơng xây dựng kinh tế vờn đồi với phơng châm gắn sản xuất nông nghiệp với trồng rừng theo hớng nông - lâm kết hợp, cải tạo vờn tạp theo hớng VAC. Đặc biệt khuyến khích hộ gia đình trồng các loại cây ăn quả.

Chính nhờ những chính sách phù hợp với thực tế cho nên năng suất sản l- ợng các loại cây trồng tăng. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp trong vòng 5 năm 1996 - 2000 đạt 4,8%. Năng suất lúa năm 2000 đạt 49,42 tạ/ha, tăng 36,89% so với năm 1995 (36,1 tạ/ha). Sản lợng lơng thực quy thóc năm 2000 đạt 102,126 tấn, vợt 7,126 tấn so với mục tiêu đề ra. Bình quân lơng thực đầu ngời từ 286 kg năm 1995 lên 373 kg năm 2000 [138; 2]. Diễn Châu đã thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng diện tích cây trồng cho giá kinh tế cao, hạn chế mức độ cây trồng có giá trị kinh tế thấp … Do đó sản lợng các cây trồng lạc, vừng ngày càng tăng. Năng suất lạc năm 2000 đạt 7.335,24 tấn, tăng 32% so với năm 1995 (5.557 tấn); vừng đạt trên 1.680 tấn, tăng 8,6% so với năm 1995 (1.546 tấn) [143; 2].

Ngành chăn nuôi Diễn Châu cũng đạt đợc kết quả khả quan. Trong 5 năm 1996 - 2000, tổng đàn gia súc hàng năm tăng trởng khá lớn. Mục tiêu chính của Diễn Châu là phát triển đàn bò theo hớng Sin hoá, nạc hoá đàn lợn. Phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt, gia súc gia cầm và con đặc sản. Tổng đàn trâu bò năm 2000 đạt 28.387 con, tăng 10,18% so với năm 1995 (25.763 con), đàn lợn đạt 90.117 con, tăng 15,51% (78.011 con) [143; 2]. Mạng lới thú y đã đợc củng cố xuống tận cơ sở, giúp cho nông dân yên tâm chăn nuôi.

Nh vậy, một vài số liệu mà chúng tôi dẫn ra ở trên phần nào cho thấy sự chuyển biến về nông nghiệp Diễn Châu ở 2 thời điểm cuối năm 1995 và 2000. Cơ cấu kinh tế cũng đã có sự thay đổi theo hớng vừa hiện đại hoá vừa giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 54,91% năm 1995 xuống mức 36% năm 2000.

Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, kinh tế nông nghiệp Diễn Châu có phát triển nhng không đều đặn. Ví nh ngay năm 1996 là năm bản lề của thời kì Diễn Châu thực hiện xây dựng và phát triển kinh tế địa phơng theo hớng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, nhng điều mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện không mong muốn lại xảy ra, ở chỗ năng suất sản phẩm rất thấp, nhiều chỉ tiêu giảm so với năm 1995. Tuy tổng diện tích gieo trồng cả năm 1996 giảm 2,4% so với năm 1995, nhng diện tích lúa lai Trung Quốc lại đạt 7.639 ha, tăng 327,7% so với năm 1995. Diện tích ngô đông đạt 2.185 ha, tăng 31% so với năm 1995. Do khí hậu - thời tiết cả năm 1996 diễn biến hết sức phức tạp, rét đậm kéo dài, tiếp đó là hạn hán và ma lũ, lại thêm thiếu sót chủ quan của một số cán bộ các xã nên diện tích gieo trồng không đạt nh kế hoạch đề ra. Đây là nguyên nhân dẫn đến tổng sản lợng thực quy thóc cả năm chỉ đạt 70.900 tấn, tức là chỉ đạt 83% kế hoạch đề ra và giảm tới 9,6% so với năm 1995. Riêng sản lợng lạc chỉ đạt 4.258,5 tấn, giảm 1.230 tấn so với năm 1995 và chỉ đạt 79% kế hoạch đề ra. Nh vậy, trên lĩnh vực trồng trọt cả lúa, hoa màu, rau các loại năm 1996 đều không đạt đợc chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Trong khi đó, chăn nuôi lại có

bớc phát triển khá: tổng đàn trâu bò đạt 28.031 con, tăng 8,8% so với năm 1995; tổng đàn lợn có 81.771 con, tăng 4,5% so với năm 1995 [143; 2 - 3].

Sang năm 1997, những giảm sút trong tình hình nông nghiệp dần dần đợc khắc phục và có hớng phát triển mới. Điều đáng mừng là cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tỷ trọng nông - lâm - ng nghiệp giảm xuống còn 51,8%. Tổng diện tích gieo trồng năm 1997 đạt 34.308 ha, tăng 9% so với năm 1996; tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt trên 78.000 tấn; sản lợng lạc đạt 4.793 tấn, tăng 534,8 tấn, vừng tăng 1.100 tấn so với năm 1996 [55; 1]. Đây là những dấu hiệu khẳng định bớc đi hoàn toàn đúng đắn của huyện trên mặt trận nông nghiệp.

Phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá là phù hợp với tiềm năng sẵn có, gắn liền với các nghề thủ công, dịch vụ Vấn đề có ý nghĩa quan… trọng đối với sự thay đổi từng giờ về diện mạo quê hơng là Đảng bộ, chính quyền, đoàn thể đã làm dấy lên phong trào thi đua lao động sản xuất, tích cực làm giàu chính đáng và đẩy mạnh thực hiện tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc phát động sôi nổi. Chủ trơng đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp đợc cụ thể hoá thành “Mục tiêu KT - XH năm 1998 và nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, hoạt động của các đoàn thể quần chúng”, “Kết luận của Huyện uỷ năm 1996 - 2000” Do vậy, năm 1998, nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành v… ợt mức: Tổng giá trị sản xuất đạt 819,4 tỷ, tăng 6,3% so với năm 1997, trong đó nông - lâm - ng đạt 4.002,67 tỷ đồng, bằng 101,4% so với năm 1997 [120; 2]. Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 92.567 tấn, nâng bình quân lơng thực đầu ngời lên 326,2 kg/ngời, tăng 40,1 kg so với năm 1995, vợt cả chỉ tiêu đề ra. Riêng lạc đạt 5.888 tấn, bằng 121% so với năm 1997, tăng đàn trâu bò, 29.899 con, trong đó bò có 20.019 con, tổng đàn lợn có 85.658 con [123; 1 - 2]. Đối chiếu với kế hoạch phát triển KT - XH của huyện trong năm 1998, chúng tôi thấy tất cả các chỉ số này đều vợt mức đề ra. Đặc biệt con số xấp xỉ 100.000 tấn lơng thực quy thóc mà Đảng bộ và nhân dân Diễn Châu đạt đợc trong năm 1999

đợc coi là con số kỷ lục mà bất cứ ai dù trí tởng tợng rất phong phú cũng không nghĩ tới. Bên cạnh cây lúa, năm 1999, nhân dân còn thu hoạch trên 4.930 tấn lạc, 1.801 tấn vừng [81; 2], đa Diễn Châu trở thành một trong những huyện dẫn đầu toàn tỉnh về sản lợng lạc và vừng. Đầu t phát triển lạc, vừng, tạo điều kiện phá dần thế độc canh cây lúa, hình thành các vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp ngắn ngày trên địa bàn, từ đó tăng nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, từng bớc nâng cao đời sống cho ngời nông dân.

Đi đôi với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, những năm 1996 - 2000, Diễn Châu còn xây dựng đợc nhiều HTX hoạt động có hiệu quả, chú ý phát triển đa dạng các hình thức hợp tác nhằm giải phóng sức sản xuất, phát huy tối đa nội lực để nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế. Trong việc triển khai chuyển đổi HTX đảm bảo đợc nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ. Đặc biệt, trong năm 1997, Diễn Châu đã tổ chức Đại hội chuyển đổi 18/59 HTX, thành lập 4 HTX nghề cá, 1 HTX tiểu thủ công nghiệp. Đến năm 2000, huyện chỉ đạo chuyển đổi 52/59 HTX nông nghiệp, thành lập 15 HTX nghề cá, 2 HTX tiểu thủ công nghiệp [143; 3]. Các HTX sớm đi vào hoạt động và đã phát huy đợc vai trò của nó đối với việc củng cố quan hệ sản xuất ở nông thôn. Đảng bộ và chính quyền các cấp ở Diễn Châu đã khuyến khích các mô hình HTX trong hoạt động ngành nghề dịch vụ, mở mang sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng lao động trong huyện.

Có thể khẳng định trong mấy năm đầu thực hiện chủ trơng CNH, HĐH nông thôn, kinh tế nông nghiệp Diễn Châu có bớc phát triển toàn diện theo h- ớng sản xuất hàng hoá, bớc đầu gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ. Vấn đề lơng thực đợc giải quyết, tạo sự tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế… Nhờ đó bộ mặt nông thôn có nhiều đổi thay, đời sống nhân dân tiến bộ đáng kể so với trớc.

Trong 5 năm 1996 - 2000, ng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực với việc chủ trơng đầu t phát triển bãi dọc, bãi ngang, nhiều chính sách khuyến khích hợp lí nên đã tận dụng đợc tiềm năng để phát triển kinh tế biển. Huyện đã xây dựng chơng trình phát triển kinh tế biển từ 1997 đến 2000, trong đó có đề cập nhiệm vụ: “Đẩy mạnh và từng bớc nâng cao năng lực trang thiết bị đánh bắt Cần có biện pháp khai thác vùng lộng hợp lí để bảo vệ nguồn lợi biển,… tăng cờng công tác bảo vệ ng trờng, nghiêm cấm việc dùng mìn và chất nổ để đánh cá trên biển; chú trọng khai thác nhiều loại hải sản có giá trị cao nh mực, tôm, cua Phát huy hiệu quả những diện tích nuôi trồng thuỷ sản đã có, đồng… thời phát triển, mở rộng diện tích nuôi trồng những nơi có điều kiện Đẩy… mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào chế biến hải sản để phát triển nhiều mặt hàng và nâng cao chất lợng ” [46; 3 - 5].…

Thực hiện nhiệm vụ trên, sản lợng đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi cá nớc ngọt năm 2000 của Diễn Châu đạt 12.750 tấn, tăng gấp 2,2 lần so với năm 1995, trong đó, sản lợng khai thác cá biển đạt 7.650 tấn, tăng 46,6%, tôm mực đạt 1.700 tấn, nuôi trồng đạt 650 tấn, sản lợng tôm cua nuôi đạt 21 tấn, tăng 4,1 lần so với năm 1995. Sản lợng khai thác muối năm 2000 đạt 1.650 tấn so với năm 1995 tăng 7,8% [143; 2].

Riêng năm 1996, tổng sản lợng khai thác cá biển đạt 5.210 tấn; khai thác tôm đạt 70 tấn, tôm nuôi đạt sản lợng 4 tấn, tăng 14%; nghêu, sò, ốc, cua xuất khẩu 20 tấn, tăng 66,9% so với năm 1995. Tuy sản lợng tôm nuôi đang ở mức khiêm tốn so với tiềm năng, song từ thực tiễn đó đã mở ra một hớng đi mới cho c dân vùng biển kết hợp giữa đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản với quy mô lớn trong những năm tới. Năm 1997, tổng giá trị sản phẩm thu đợc từ ngành đánh bắt, chế biến hải sản đạt 65 tỷ đồng [113; 3]; ngoài những HTX hiện có, huyện đã thành lập thêm 4 HTX nghề cá.

Tuy đạt đợc một số thành tựu khích lệ nói trên, song quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển ng nghiệp cũng bộc lộ một số tồn tại, khó khăn cần phải

nhanh chóng khắc phục. Trên lĩnh vực khai thác và phát triển kinh tế biển, chủ yếu vẫn dựa vào phơng thức đánh bắt thủ công truyền thống. Mức độ đầu t tàu thuyền, ng cụ đánh bắt xa bờ hạn chế, do đó ng dân chủ yếu tập trung đánh bắt trong lộng, có nguy cơ cạn kiệt tài nguyên biển. Đầu ra cho sản phẩm vẫn chủ yếu phụ thuộc vào thị trờng, hoàn toàn không chủ động, do đó đời sống của ng dân ở các xã vùng biển vẫn hoàn toàn bấp bênh, việc khảo sát quy hoạch và nuôi trồng hải sản triển khai chậm, hiệu quả kinh tế cha cao, không tơng xứng với tiềm năng của huyện. Nguồn thuế thu từ đánh cá rất thấp (năm 1996 chỉ đạt 110 triệu/420 triệu, tức là chỉ trên mức 26% kế hoạch). Bờ biển dài, tiềm năng biển lớn mà ng dân vẫn cha giàu, đó là một nghịch lý, cần sớm giải quyết.

Trong ngành lâm nghiệp, với chủ trơng lấy ngắn nuôi dài, vừa trồng cây lâu năm vừa trồng cây hàng năm, cây ăn quả và cây đặc sản, Diễn Châu đã đẩy nhanh việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thực hiện việc giao đất giao rừng cho từng hộ gia đình theo Nghị định 64/CP của Chính phủ; kết hợp tốt phát triển kinh tế vờn đồi - vờn rừng với công tác bảo vệ, chăm sóc rừng phòng hộ ven biển. Nhờ những chủ trơng, biện pháp đó nên bớc đầu trong năm 1996, toàn huyện trồng mới đợc 633,8 ha rừng, tăng so với kế hoạch đề ra 27%, giao 4.165 ha đất rừng cho nhân dân quản lí theo chủ trơng của tỉnh, chiếm 50% diện tích đất rừng trên địa bàn huyện.

Tuy nhiên, tính chung 5 năm từ 1996 đến 2000, ngành lâm nghiệp Diễn Châu chậm chuyển biến, diện tích rừng trồng mới chỉ đạt 2.183 ha, tỷ lệ che phủ rừng từ 10% năm 1995 lên 22% năm 2000 [143; 2]. Đây là một trong những vấn đề cha đợc giải quyết triệt để từ những năm trớc đó, đặt ra cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Diễn Châu cần sớm khắc phục, tận dụng, khai thác và có chiến lợc phát triển, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng trong cơ cấu và giá trị kinh tế. Cố nhiên, không thể đòi hỏi sự phát triển lâm nghiệp một cách nhanh chóng, bởi tiềm năng về lĩnh vực này của Diễn Châu không thể bằng các huyện miền núi trung du, nhng không vì thế mà không có chiến lợc cải tạo và trồng rừng. Nguồn lâm thổ sản chắc chắn sẽ góp phần đáng kể vào việc phát triển kết

hợp các ngành nghề kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Diễn Châu. Trong khi đó, đời sống của ngời dân ngày càng nâng lên, chuyển biến theo nhịp điệu CNH, HĐH của đất nớc, thì nhu cầu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ, kiến thiết xây dựng sẽ ngày càng tăng.…

3.2.1.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Những năm 1996 - 2000, huyện Diễn Châu luôn bám sát NQ Đại hội VIII của Đảng, NQ TW 4 “về tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để CNH, HĐH, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu KT - XH đến năm 2000”, NQ 06 - NQ/TW của Bộ Chính trị “về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn”, cũng nh nhiệm vụ phát triển KT - XH đợc huyện thông qua trong nhiệm kì khoá XXVI. Vì vậy, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã có sự chuyển biến theo h- ớng CNH, HĐH.

Với phơng châm và nỗ lực tập trung huy động tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ từ phía tỉnh, chú trọng đa dạng hoá các ngành nghề, 5 năm 1996 - 2000, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm một tỷ trọng đáng kể và

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 87 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w