của cộng đồng
Những năm đầu của thời kì đổi mới, kinh tế Diễn Châu chuyển sang hạch toán kinh doanh, chủ trơng thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, vơn lên khẳng định vị thế của một huyện giàu về kinh tế, văn minh trong cuộc sống. Cùng với sự phát triển và tác động của kinh tế, các vấn đề xã hội, văn hoá của huyện trong 10 năm 1986 - 1995, cũng có những chuyển biến tích cực.
Quá trình phát triển KT - XH, Diễn Châu không thể không chịu những tác động của điều kiện tự nhiên. Những hậu quả trong 2 cơn bão số 7 và số 9 đ- ợc chính quyền huyện khắc phục, hỗ trợ một phần nguyên liệu và dụng cụ sinh hoạt gia đình bị thiệt hại. Các công trình thuỷ lợi đầu mối đợc tu sửa lại. Đập tràn úng, ngăn mặn Diễn Thành đợc hoàn thành. Đắp đập ngăn vùng giáp ranh Diễn Ngọc với Diễn Kỉ, ngọt hoá sông Bùng. Tu sửa và phân cấp quản lý từng đoạn đê cho các xã có đồng muối. Giải quyết tốt những việc làm đó không những làm cho diêm dân an tâm sản xuất mà còn là tiền đề ổn định và nâng cao sản lợng muối hằng năm.
Hệ thống giao thông nông thôn đợc nâng cấp. Diễn Nguyên là xã đi đầu phong trào dùng vốn tự có rải nhựa đợc 3 km đờng làng. Kết quả này là một trong những nỗ lực đáng trân trọng, chứng tỏ quá trình đổi mới đi lên dù ở cấp độ một xã nhng đã đáp ứng đợc nhu cầu thiết thực của nhân dân. Cầu Diễn Ngọc, Diễn Hoa, Đội Cung, Diễn Hải, Diễn Quảng, Diễn Kim đợc sửa chữa và xây dựng mới, việc đi lại, vận chuyển hàng hoá, dịch vụ thuận tiện hơn trớc.
Phát triển, đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội. Tính từ năm 1991 - 1995, tổng số vốn đầu t xây dựng
cơ bản là 46,3 tỷ. 100% xã và 99% xóm sử dụng mạng lới điện quốc gia. 480 km đờng rải cấp phối, 15 xã có đờng rải nhựa với 40 km, trị giá hơn 12 tỷ đồng, do dân tự đóng góp. 21/39 xã, thị trấn có trờng học cao tầng [36; 3]. Hoàn thành và đa vào sử dụng nhà kỹ thuật bệnh viện Diễn Châu. Xây dựng nhiều cầu cống, các công trình phúc lợi xã hội Làm đ… ờng từ ngã ba thị trấn xuống biển Diễn Thành, lò gạch tuynen 20 triệu viên/năm ở Mỹ Lí đợc xây dựng. Bệnh viện huyện, các trạm y tế xã, các trờng PTCS, PTTH đợc tu sửa, gia cố lại. Nhà tình nghĩa, nghĩa trang liệt sĩ Diễn Châu, đài tởng niệm đợc xây dựng khang trang. Đài truyền hình đợc nâng cấp. Diễn Thái, Diễn Nguyên mở rộng đờng ra ruộng phục vụ sản xuất, Diễn Quảng, Diễn Hạnh và Diễn Xuân làm mơng nổi bằng xi măng.
Nh vậy, trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng, 4 mục tiêu: điện, đờng, tr- ờng, trạm đợc huyện u tiên hàng đầu. Toàn bộ các tuyến đờng liên thôn, liên xã đợc mở rộng, cầu cống h hỏng đợc sửa chữa và dựa vào sự đóng góp của dân. Điều đó phản ánh mức sống của ngời dân đã đợc nâng lên. Có xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật mới có đầy đủ điều kiện để phát triển văn hoá - xã hội phát triển tốt hơn, tạo tâm lí phấn khởi, hào ứng cho ngời dân trong lao động sản xuất.
Trong quá trình chuyển đổi cơ chế KT - XH, các hoạt động văn hoá - văn nghệ quần chúng, thể dục thể thao vẫn đợc duy trì đều đặn, tạo nên bầu không khí phấn khởi, lành mạnh, làm phong phú thêm đời sống tinh thần. Ngành văn hoá, thể dục thể thao có nhiều cố gắng hớng về các cơ sở. Các buổi liên hoan văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao lôi cuốn đợc đông đảo thanh niên tham gia, góp phần ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Công tác an ninh trật tự gắn liền với việc bảo vệ sản xuất. Các vụ trộm cắp ngày càng giảm. Tình hình thôn xóm ổn định, các vụ xích mích ít xảy ra.
Câu lạc bộ thơ văn, câu lạc bộ ngời cao tuổi hoạt động tích cực làm cho đời sống tinh thần của nhân dân thêm sôi nổi. Tổ chức tốt Hội thảo khoa học về
thân thế, sự nghiệp của Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn, thu hút đông đảo các Giáo s, Phó Giáo s, Tiến sĩ, các chuyên gia nghiên cứu lịch sử trong và ngoài tỉnh tham gia. Năm 1990, nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Đảng, 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo tổ chức cuộc thi tìm hiểu về Đảng, về Bác Hồ nhằm giáo dục truyền thống yêu nớc, cách mạng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Cuộc thi đã lôi cuốn đợc đông đảo mọi giai tầng xã hội tham gia. Từ năm 1992, huyện đã phục hồi lại lễ hội Đền Cuông, đón nhận 4 bằng di tích văn hoá, hơn 2/3 số xã có nhà văn hoá, câu lạc bộ hoạt động đều đặn [4; 253]. Diễn Châu là một trong những huyện mạnh về phong trào quần chúng, thể dục thể thao với nhiều cá nhân giành đợc huy chơng và bằng khen trong các hội diễn của tỉnh và TW. Hớng về những ngày lễ lớn trong năm 1995, các hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể dục thể thao dới các hình thức giao hữu, giao lu đã diễn ra sôi nổi khắp các địa phơng…
Đi đôi với phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, sự nghiệp giáo dục, y tế cũng đạt đợc nhiều kết quả tiêu biểu nh: hai năm 1989 và 1990, trờng học đợc sắp xếp lại theo phơng hớng nâng cao chất lợng, từ 7 trờng trung học phổ thông tổ chức lại còn 3 trờng, 43 trờng trung học cơ sở sắp xếp lên 53 trờng [12; 243]. Cải tiến phơng pháp giáo dục theo đờng lối đổi mới KT - XH đợc chú ý hơn, tuy nhiên vẫn cha tạo đợc chuyển biến đáng kể. Những năm 1991 - 1995, các trờng trung học phổ thông củng cố các lớp chọn cho các khối A, B, C, D. Số trờng, lớp tăng cả về số lợng và chất lợng. Học sinh tiểu học, trung học tăng 4,8%, mẫu giáo tăng 8%. Ngành giáo dục đã đa việc học nghề vào nhà trờng. Tỷ lệ thi tốt nghiệp các cấp đạt trên 90% [4; 253 - 254]. Trung tâm giáo dục thờng xuyên mở lớp cử nhân toán, tin học và ngoại ngữ cho giáo viên và thanh niên học tập. Phong trào Đoàn trong nhà trờng đi vào nề nếp, góp phần nâng cao chất lợng học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức.
Công tác phòng trừ dịch bệnh, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đợc thực hiện tốt. Chơng trình tiêm chủng mở rộng giai đoạn 1991 - 1995 đạt tỷ lệ
99%. Hầu hết trẻ em dới 6 tuổi đợc tiêm và uống vitamin A, phụ nữ có thai đợc uống thuốc đề phòng uốn ván. Dịch vụ y tế đợc mở rộng, hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên từ 2,47% (1991) [29; 3] còn 2,37% (1993) [31; 3], rồi giảm xuống còn gần 1,9% (1995) [35; 4]. Tỷ lệ này vẫn ở mức tơng đối cao. Đây là một trong những nguyên nhân gây khó khăn về KT - XH. Hạ thấp tỷ lệ phát triển dân số là vấn đề cấp bách và đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa việc nâng cao dân trí với xã hội hoá công tác dân số kế hoạch hoá gia đình và tăng c- ờng các biện pháp dịch vụ kỹ thuật.
Năm 1990, Phòng Thơng binh xã hội Diễn Châu hoàn chỉnh hồ sơ về chính sách u đãi đối với các gia đình thơng binh, liệt sĩ. Thực hiện tốt việc xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm cho các gia đình chính sách. Quỹ đền ơn đáp nghĩa ở thời điểm năm 1995 lên tới 517.000.000 đồng. Mặt trận Tổ quốc huyện Diễn Châu đẩy mạnh hoạt động nhân đạo, từ thiện, quyên góp 150.000.000 đồng, giúp đồng bào bị bão lụt [2; 277], 100.000.000 đồng ủng hộ nhân dân Cu ba đang gặp khó khăn do Hoa Kì thực hiện chính sách cấm vận, ủng hộ trẻ em Trécnôbn (Ucraina) bị nhiễm độc phóng xạ nguyên tử [2; 267]. Tính đến năm 1995, 18 Chi Hội Chữ thập đỏ, 36 Chi Hội Ngời cao tuổi, 13 Chi Hội Đông y, 12 Hội nuôi hu [4; 260] đợc Mặt trận kết nạp và bớc đầu hoạt động có hiệu quả.
Bên cạnh đó, Mặt trận Tổ quốc huyện cũng làm tốt chức năng tổ chức, động viên nhân dân thực hiện với chất lợng cao nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hoá, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh. Mặt trận và các đoàn thể quần chúng động viên đông đảo hội viên mua công trái xây dựng Tổ quốc, làm kinh tế VAC, động viên thanh niên nhập ngũ, thực hiện tốt chính sách hậu phơng quân đội…
Phong trào toàn dân tham gia quản lí, giáo dục, giúp đỡ, cảm hoá ngời lầm lỗi, góp phần phòng ngừa và tấn công tội phạm, giữ gìn trật tự công cộng. Các tổ hoà giải giải quyết nhanh gọn các vụ tranh chấp trong nội bộ nhân dân.
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế hàng hoá ở Diễn Châu.
Kinh tế Diễn Châu trong những năm đầu đổi mới, đặc biệt là từ 1991 đến 1995 phát triển tơng đối nhanh và mạnh cùng với chơng trình xoá đói giảm nghèo. 5 năm đã giải quyết việc làm cho hơn 10.000 lao động, xây dựng đợc một số điển hình tiên tiến trong sản xuất và kinh doanh. Trong vấn đề việc làm, Trung tâm dạy nghề của huyện, quỹ đào tạo các cấp đã giải quyết kịp thời công ăn việc làm cho một số nam nữ thanh thiếu niên nghèo mới tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông. Các Đảng bộ cơ sở, các đoàn thể đều có chơng trình xoá đói giảm nghèo. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phong trào “Thanh niên sản xuất và kinh doanh giỏi”. Nhiều thanh niên làm giàu từ chăn nuôi (Diễn Lâm), nuôi trồng chế biến hải sản (Diễn Bích). Hội Liên hiệp phụ nữ huyện góp phần giải quyết lao động d thừa ở những xã ven biển, động viên chị em lập tổ, nhóm tiết kiệm giúp vốn cho nhau để sản xuất, chăn nuôi. Hội Cựu chiến binh phát động phong trào xoá đói giảm nghèo, giới thiệu các điển hình làm ăn giỏi. Hội Nông dân bồi dỡng chơng trình khuyến nông khuyến ng, mở hội thao xây dựng mô hình kinh tế ở 27/39 xã. Cuối năm 1991, khảo sát 56.205 hộ thì có 7.150 hộ (nông - công nghiệp có 3.032 hộ, buôn bán có 4.118 hộ) làm ăn khá giả, sản xuất giỏi chiếm 12%, có 22.463 hộ đủ ăn và trung bình chiếm 40%.
Nói về sản xuất kinh doanh ở huyện Diễn Châu, trong 10 năm 1986 - 1995 phải công nhận đã có bớc đột phá, xoá bỏ tâm lí “Trọng nông ức thơng”, “Dĩ thơng vi mạt”. Phát triển kinh doanh gắn liền với dịch vụ, đa hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, đợc quyền sử dụng ruộng đất lâu dài; Ban Quản lí HTX chuyển sang khâu tổ chức dịch vụ sản xuất, tiêu thụ, làm một số nhiệm vụ cần thiết và tham gia các chính sách xã hội. Nhiều hộ gia đình đã đầu t mở các cơ sở sản xuất, chế biến, dịch vụ, đại lí thơng nghiệp làm tăng nhanh tổng sản… phẩm xã hội, phong phú và đa dạng hoá mặt hàng. Số hộ kinh doanh chuyên
nghiệp từ 2.154 năm 1991 lên 2.391 hộ năm 1993, doanh thu tính thuế bình quân từ 691 đồng lên 826 đồng/ngời/tháng; số hộ kinh doanh không chuyên nghiệp từ 80 lên 114 hộ [4; 249]. Nhiều ngành nghề mới ra đời ở nông thôn tham gia vào sản xuất hàng tiêu dùng. Các HTX mua bán, thơng nghiệp làm ăn thua lỗ, không chuyển kịp với cơ chế mới đã nhờng chỗ cho mạng lới thơng nghiệp t nhân ngày càng phát triển. Hàng trăm hộ hộ gia đình chuyển lên cạnh mặt đờng để sản xuất kinh doanh. Cuộc sống nhộn nhịp hơn, lôi cuốn mọi ngời phấn đấu vì mục tiêu “Dân giàu, nớc mạnh”.
Tất nhiên, sự phân hoá giàu nghèo ở Diễn Châu cũng không tránh khỏi. Một bộ phận nông dân nhờ có vốn, có kinh nghiệm làm ăn, ngày càng giàu lên và trở thành động lực chủ yếu trong sản xuất hàng hoá, nông sản ở nông thôn. Bộ phận khác, nhất là diêm - ng dân do thiếu vốn, kinh nghiệm và lao động nên sản xuất kém hiệu quả; trong khi HTX cha quen với phơng thức quản lí mới, với cơ chế thị trờng, lại thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm kinh doanh và cán bộ giỏi nh- ng phải cạnh tranh gay gắt với t thơng, ngời làm dịch vụ tự do vốn lanh lợi, thông thạo, nhạy bén với cơ chế thị trờng hơn.
Có thể thấy một vài chuyển biến của diệm mạo nông thôn Diễn Châu những năm đầu đổi mới qua bảng số liệu dới đây:
Bảng 3: Một số chỉ tiêu về văn hoá - xã hội 1990 - 1995
Chỉ tiêu Đơn vị tính 1990 1995
B/Q giá trị sản lợng đầu ngời nghìn đồng 554,7 2.662 B/Q lơng thực đầu ngời kg 227 286,7
Học sinh dự học/dân số % 19,2 23
Dân số tính đến 31 - 12 ngời 216.069 273.874 Tỷ lệ phát triển dân số % > 2,47 < 1,9
Tỷ lệ hộ đói nghèo % 47 32,7
(Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu: Văn kiện Đại hội Đảng bộ khoá XVI, UBND, Phòng Thống kê huyện Diễn Châu).…
Nhìn chung, từ năm 1986 đến năm 1995, kể từ khi Đại hội VI toàn quốc của Đảng đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đến Đại hội VII tổng kết, đánh giá
ơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ đi lên CNXH, cùng với nhiều địa phơng khác, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Diễn Châu nhanh chóng bắt nhịp với xu thế chung, từng bớc đổi mới, đa nền kinh tế bớc đầu chuyển dịch theo cơ cấu ngành và vùng miền. Chính sách khoán 10 là một bớc tiến trong đổi mới t duy của Đảng, đợc Diễn Châu áp dụng vào điều kiện cụ thể trong các ngành kinh tế nông - lâm - ng, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo tâm lí yên tâm sản xuất cho ngời dân. Chế độ cải cách giá, tiền lơng cũng là một khâu đột phá có tác động đa quá trình phân phối lu thông, tài chính tiền tệ và dĩ nhiên cả thơng mại, dịch vụ, ngân hàng Diễn Châu có bớc phát triển mới Chuyển biến… về kinh tế Diễn Châu càng thấy rõ hơn trong những năm đầu của thập kỉ 90 ở thế kỉ trớc, đặc biệt là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Đây chính là sự vận dụng sáng tạo đờng lối chủ trơng của Đảng vào điều kiện cụ thể của địa phơng mà không phải huyện nào cũng có đợc. Chỉ số giá trị tổng sản lợng trên địa bàn huyện trong năm 1995 đã đạt 729.055 triệu, tăng 54,3% so với năm 1990 [93]. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân thuộc diện cao và nhanh so với nhiều huyện ở Nghệ Tĩnh - Nghệ An, từ 1991 - 1995 là 9,1% [94].
Mời năm đầu thực hiện chủ trơng đổi mới (1986 - 1995), thành tựu lớn nhất về kinh tế Diễn Châu là đã chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, sản xuất hàng hoá thị trờng, bớc đầu áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật; tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 9,1%, cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến theo hớng tích cực, tăng tỷ trọng ngành thơng mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; vùng miền của các địa phơng có sự chuyển đổi cơ cấu giống, cây trồng, vật nuôi…
Những thành tựu về kinh tế đã tác động đến sự chuyển biến diện mạo nông thôn Diễn Châu, thể hiện rõ nhất ở: chỉ số thu nhập bình quân đầu ngời, sự sôi động của trung tâm thơng mại huyện và hệ thống chợ - dịch vụ ở khắp các làng xã, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, các công trình phúc lợi, hệ thống đờng giao thông …
Tất nhiên, 10 năm đầu thực hiện sự nghiệp đổi mới, Diễn Châu cũng còn