Một số lĩnh vực khác

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 37 - 39)

Là một huyện đồng bằng ven biển, Diễn Châu có lợi thế về phát triển ng nghiệp trong tỉnh Nghệ An (chỉ sau huyện Quỳnh Lu). Những năm 1976 - 1980, huyện Diễn Châu luôn xác định phát triển ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong kinh tế. Tuy nhiên, công bằng mà

xét dới góc độ tổng quan từ năm 1976 đến 1980, thì tình hình ng nghiệp, thơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Diễn Châu chuyển biến chậm, cha hiệu quả, tất nhiên cũng có thời điểm phát triển tốt, chẳng hạn nh năm 1976.

Trong kết quả về ng nghiệp của Diễn Châu, đáng chú ý nhất là nghề làm muối và nghề cá. Theo số liệu của UBND huyện, sản lợng muối của Diễn Châu năm 1976 đạt 12.843 tấn, tăng 27% so với năm 1975 [20]. Xã Diễn Vạn đi đầu trong sản xuất muối [4; 210]. Nằm ở vị trí huyện đồng bằng ven biển, Diễn Châu xác định luôn phải ứng phó với tác động xấu từ tự nhiên để phát triển kinh tế biển. Tuy vậy, sau đợt hạn hán 3 tháng, tiếp đến đợt giá rét năm 1977 và cơn bão số 8 năm 1978 làm cho mùa màng nhiều nơi thất bát, không ổn định. Vì vậy, tốc độ chậm tăng trởng ng nghiệp Diễn Châu những năm 1977 - 1979 là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó các xã ven biển thiếu phơng tiện đánh bắt nên sản l- ợng đánh bắt cá thấp; diện tích đồng muối ở vùng trong đê, quản lí vật t, tiền vốn còn yếu nên sản phẩm tạo ra cha tơng xứng với tiềm năng hiện có.

Trong thơng nghiệp, sau năm 1975, huyện đã nắm nguồn hàng, tổ chức thu mua trao đổi phục vụ sản xuất, đời sống và góp phần bình ổn giá cả. Ngân hàng mở rộng việc cho vay và huy động tiền nhàn rỗi trong nhân dân để tăng c- ờng nguồn vốn, phục vụ kịp thời yêu cầu của sản xuất trong những năm 1975 - 1977.

Về tiểu thủ công nghiệp, bớc đầu huyện đã chú ý mua sắm các thiết bị máy móc và đầu t cho một số nghề tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp nh: trạm máy kéo, máy xay xát, máy bơm nớc, máy phun thuốc trừ sâu, lò vôi, gạch… Thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm 1976 - 1980, giá trị công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Diễn Châu đã có những cố gắng nhất định và kết quả đạt mức 72.513 đồng.

Diễn Châu là một huyện có không ít các nghề tiểu thủ công nghiệp, nhng sau năm 1975, phần do hậu quả của chiến tranh cha khắc phục hoàn toàn, phần do việc chuyển đổi quan hệ sản xuất XHCN không phải là chuyện ngày một

ngày hai, trong khi yếu tố con ngời, công tác quản lí, t duy kinh tế hạn chế nên hoạt động ở lĩnh vực này cũng không mấy hiệu quả. Các ngành nghề thủ công nh: rèn, mộc, vôi, gạch, ngói, chiếu, dệt thảm, đồ đan lát, trồng dâu nuôi tằm, ép mía, ép dầu lạc vốn là những ngành nghề truyền thống có đủ điều kiện để phát triển, nhng thiếu chỉ đạo nên có một số nghề bị mai một. Mạng lới công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, cha đồng bộ nên tác dụng phục vụ nông nghiệp còn thấp. Điều này đã hạn chế đến việc khai thác và sử dụng tài nguyên đất, nớc, khí hậu, cơ sở vật chất - kỹ thuật cũng nh… ảnh hởng trực tiếp đến tâm lí ngời sản xuất trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, không phát huy tính chủ động, sáng tạo của nhân dân; các nghề phụ phát triển cầm chừng đồng nghĩa với thời gian nông nhàn không đợc sử dụng triệt để, dẫn đến d thừa lao động, gây sức ép về vấn đề việc làm trong xã hội, đó là cha tính đến nguồn thu nhập của ngời dân cũng bị ảnh hởng. Đây là một khó khăn đối với huyện Diễn Châu trong giai đoạn chuyển nền kinh tế sang cơ chế quản lí mới.

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 37 - 39)