Xây dựng Diễn Châu thành một huyện giàu về kinh tế (1991 ”

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 68 - 76)

- 1995)

2.2.2.1. Nông nghiệp

Cùng với sự chuyển mình của các địa phơng khác ở Nghệ An trong những năm đầu đổi mới, huyện Diễn Châu cũng đạt đợc những thành tựu vợt bậc so với những năm trớc đây, trớc hết là về nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, bố trí hợp lí cơ cấu cây trồng theo hớng coi trọng hiệu quả kinh tế, tránh thiên tai, tập trung thâm canh trên diện tích chủ động n-

ớc, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, loại bỏ những giống lúa có phẩm chất kém, đa giống lúa lai, ngô lai, lạc sen lai, đậu tơng vào sản xuất đạt năng suất cao, chú trọng công tác khuyến nông, thuỷ lợi, phòng trừ sâu bệnh và chỉ đạo thời vụ. Chăn nuôi cũng có chuyển biến hơn so với trớc; huyện đã quan tâm phòng chống dịch bệnh và nhân chọn giống các loại gia súc, gia cầm nên chăn nuôi tăng nhanh cả về số lợng lẫn chất lợng. Có thể thấy sự phát triển kinh tế nông nghiệp Diễn Châu giai đoạn này qua bảng số liệu sau:

Bảng 1: So sánh một số chỉ tiêu nông nghiệp 1990 - 1995

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1990 1995

Sản lợng lơng thực quy thóc tấn 55.960 78.367,8 Bình quân lơng thực đầu ngời kg 227 286,1

Sản lợng lạc tấn 4.224,3 5.557,6

Sản lợng vừng tấn 329,1 1.546,7

Tổng đàn trâu bò con 21.151 25.763

Tổng đàn lợn (không kể lợn sữa) con 59.923 78.011

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo kiểm điểm thực hiện NQ Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXV và mục

tiêu phơng hớng nhiệm kì 1996 - 2000 , Kết quả thực hiện các mục tiêu KT - XH” “

thời kì 1990 - 1995, mục tiêu 1996 - 2000”…).

Theo chỉ số trong bảng trên, trong vòng từ 1990 đến 1995, tổng sản lợng tăng trên 40%, nếu so với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ huyện khoá XXV đề ra thì vợt 16,9%. Nếu xét theo từng năm, từng điều kiện cụ thể thì vẫn có sự chênh lệch. Năm 1991, tổng sản lợng lơng thực đạt 55.131 tấn, lạc 4.610 tấn; có 15 xã đạt trên 5 tấn, 3 xã đạt trên 6 tấn/ha, riêng xã Diễn Xuân đạt 7,5 tấn/ha (giảm so với năm 1988) [29; 2]. Năm sau (1992), nâng tổng sản lợng lơng thực quy thóc lên 66.984 tấn, tăng 21,5% so với năm 1991 [30; 2]. Sang năm 1993, do thời tiết không thuận lợi nên tổng sản lợng lơng thực chỉ ở mức 66.022 tấn, giảm 8,9% so với năm 1992 nhng hơn năm 1991 gần 10,7%. Vì thế tốc độ tăng trởng bình quân về giá trị sản lợng nông nghiệp và kể cả lâm nghiệp trong hai năm 1992 - 1993 chỉ ở con số 5,3%. Bình quân nhân khẩu giảm từ 279,6 kg/ngời (1992) xuống 264 kg/ngời (1993). Năng suất lúa năm 1992 dừng ở mức 30,34 tạ.

Trong 2 năm 1994 và 1995, nông nghiệp Diễn Châu bắt đầu phát triển theo hớng kết hợp chuyên môn hoá với phát triển toàn diện (cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, lúa và màu, cây lơng thực và cây công nghiệp). Trên cơ sở thâm canh tăng vụ chính, đồng thời mở rộng diện tích một cách vững chắc, huyện đã xác lập cơ cấu giống, đa vào sử dụng ổn định các loại giống mới có năng suất cao, đa tỷ lệ lúa đông xuân sớm từ 20 đến 30%, giảm và bỏ lúa xuân trung xuống từ 10% còn 5%, tăng lúa xuân muộn lên 60 - 70% nhằm kéo dài thời gian sinh trởng và tránh đợc các loại sâu bệnh. Năm 1994 là năm thứ hai huyện kịp thời đa các loại giống mới (chủ yếu là lúa lai Trung Quốc) vào trồng đại trà, nâng cao phẩm cấp giống đúng tiêu chuẩn, tăng diện tích ngô xuân và ngô đông cho năng suất và giá trị kinh tế cao, giảm diện tích năng suất lúa cho năng suất thấp. Trình độ thâm canh tiến bộ rõ dệt, thời vụ kịp thời, tới tiêu hợp lí. ứng dụng nhanh thành tựu cách mạng công nghệ sinh học, sử dụng rộng rãi các loại thuốc diệt cỏ, sâu rầy, phát hiện và dự báo, phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời các loại dịch sâu bệnh. Hai năm 1994 và 1995, tốc độ tăng trởng của sản xuất nông nghiệp khá nhanh. Tổng sản lợng lơng thực năm 1995 đạt 78.369,8 tấn, tăng 41,3% so với năm 1992 và 17,5% so với chỉ tiêu NQ Đại hội XXV đề ra; lạc tăng 31%, vừng tăng 370%, ngô vụ đông tăng 180,3% so với năm 1990. Năng suất lúa bình quân đạt 31,86 tạ/ha (lúa lai của Trung Quốc đạt 68 tạ/ha) là năm cao nhất từ trớc đến năm 1995; năng suất lạc 15,52 tạ/ha, ngô đông xuân đạt 21,80 tạ/ha [32; 95].

Đối với đàn gia súc, gia cầm: năm 1995, tổng đàn trâu bò tăng 21,8% so với năm 1990, đàn lợn tăng 30,18%. Chăn nuôi gia cầm tăng 38,16% so với năm 1990. Nhiều gia đình cùng nhau chung vốn phát triển gia cầm có giá trị kinh tế và cho thu nhập cao nh nuôi gà công nghiệp, nuôi hu với số lợng lớn, tận dụng điều kiện tự nhiên. Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 40,5%, trồng trọt chiếm 59,5% trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1991 đến 1995; nếu tính riêng năm 1993, con số tơng ứng đó là 40,9% và 59,1% [93]. Nh vậy, có thể khẳng

định, Diễn Châu đang từng bớc đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.

Đối với cây công nghiệp ngắn ngày, huyện có chủ trơng nhanh chóng đa các loại giống mới (lạc sen lai, vừng V6) vào sản xuất, cho sản lợng khá. Theo thống kê của Huyện uỷ, UBND huyện, diện tích cây công nghiệp ngắn ngày năm 1992 so với năm 1991 tăng 9,5%, riêng cây lạc năm 1992 do gặp hạn nên sản lợng giảm 1.557 tấn [30; 3], đến năm 1993 lại vợt hơn năm 1991 là 72,2 tấn [31; 2]. Đến 1995, sản lợng lạc tăng 31,56%, vừng tăng 370% so với năm 1990 [36; 2]. Hai HTX Diễn Phong và Đông Thịnh đã thử nghiệm dùng giếng bơm UNICEF đặt ở ngoài đồng tới cho một số diện tích lạc hè thu khi gặp hạn, bớc đầu mở ra hớng đi mới trong việc áp dụng kỹ thuật, máy móc vào trồng lạc ở các xã vùng cát pha. Từ năm 1991 đến năm 1993, dựa vào kinh nghiệm của Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, xã Diễn Thịnh đã thực hiện bón vôi cho lạc ở vùng đất chua và bạc màu làm 2 lần (50% bón lót, 50% bón thúc lúc lạc ra hoa), nhờ đó năng suất lạc đợc nâng cao (tối đa lên 40%, trừ vùng phía Nam Diễn Thịnh năng suất không tăng).

Trong quá trình thực hiện chính sách khoán 10, Đảng bộ, chính quyền huyện không ngừng đổi mới công tác quản lí HTX nông nghiệp. Đổi mới HTX đợc gắn liền với việc xây dựng nông thôn mới, sắp xếp lại lao động và đa dạng hoá ngành nghề trong nông nghiệp, bỏ cấp trung gian là đội sản xuất, Ban Quản lí HTX trực tiếp điều hành xuống tận hộ gia đình và tổ chức dịch vụ các khâu cần thiết mà xã viên không đảm nhiệm đợc. Hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Chính quyền đảm nhận việc giao đất cho hộ gia đình quản lí, sử dụng lâu dài. Nhìn chung sau khi thực hiện chính sách khoán 10, sản xuất nông nghiệp phát triển, dần đi vào ổn định. Vấn đề đặt ra là HTX phải nhanh chóng thích ứng với cơ chế quản lí mới. Thực tiễn tình hình nông thôn Diễn Châu cũng giống nh nhiều nơi khác đòi hỏi phải có một hình thức HTX thích hợp để tổ chức nông dân phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn trong cơ chế thị trờng.

Đây là vấn đề cấp thiết cần giải quyết để đa quá trình xây dựng và phát triển Diễn Châu bớc sang một thời kì mới.

2.2.2.2. Ng nghiệp, lâm nghiệp

Kinh tế biển giai đoạn này từng bớc ổn định và có bớc phát triển, hoạt động ngày càng sôi động, đa dạng và phong phú hơn trớc. Tính đến cuối năm 1991 số lợng thuyền của huyện là 722 chiếc [29; 3], Đảng bộ chủ trơng chuyển đổi cơ chế quản lí HTX sang quản lí theo đơn vị thuyền, đa dạng hoá phơng tiện đánh bắt, kết hợp với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Nhờ chuyển đổi cơ chế quản lí từ HTX sang tổ hợp và t nhân theo kiểu “Thợ cần bạn rủ” nên đã nâng số thuyền đánh bắt cá lên 1.292 chiếc năm 1994, trong đó có 667 thuyền lắp máy với tổng số mã lực 10.692 xớc ngựa (năm 1995, có 1.600 chiếc gắn máy) [94]. Sản lợng cá, tôm, mực hằng năm đều tăng. Hơn 100 ha mặt nớc ao hồ, sông ngòi đợc sử dụng nuôi trồng thuỷ sản. Giá trị sản lợng ng nghiệp đạt 35% (1992) trong tổng giá trị sản phẩm tiểu thủ công nghiệp theo ngành. Nhiều hộ gia đình và một số cơ quan đấu thầu ao hồ nuôi cá, tôm, cua, ba ba và nuôi cá lồng trên sông Bùng. Riêng nghề cá, giá trị bình quân từ 1991 đến 1995 đạt 4.964.742 đồng/năm [94]. Nhìn tổng thể, chúng ta thấy rõ, hoạt động kinh tế biển ở Diễn Châu trong giai đoạn này rất đa dạng, phong phú, đã kết hợp giữa khai thác và chế biến, đánh bắt và mở rộng ngành nghề trên đất liền nên sản l- ợng đánh bắt cá năm 1995 tăng 60,6% so với năm 1990 [35; 2]. Huyện cũng chú trọng từng bớc khôi phục nghề vận tải sông, biển và mở rộng mạng lới dịch vụ cung ứng vật t cho lu thông hàng hoá thuận lợi.

Sau các cơn bão, việc xây dựng phơng án tu sửa và phân cấp quản lí từng đoạn đê ở các xã có đồng muối trở nên ngày càng cấp thiết, bởi đê khu vực đồng muối là mối băn khoăn lớn nhất của diêm dân. Trong khi đó giai đoạn 1991 - 1995, thời tiết khí hậu ở Diễn Châu thất thờng và sự đầu t cho sản xuất có phần thiếu so với trớc nên sản lợng muối tăng chậm và không bằng thời điểm

từ năm 1986 đến 1988. Tuy nhiên, năm 1995 sản lợng muối cũng đã đạt mức 15.300 tấn, tăng 101,3% so với năm 1990 (7.600 tấn) [35; 2].

Khó khăn về ng nghiệp đối với một huyện đồng bằng ven biển nh Diễn Châu là hoạt động này luôn chịu tác động bởi thời tiết - khí hậu, đặc biệt là các trận bão lụt, do đó ảnh hởng không nhỏ đến sản lợng và đời sống nhân dân. Đây là một bài toán khó đợc huyện dự tính từ trớc và cũng đã có những nỗ lực nhất định giải quyết những vớng mắc.

Lâm nghiệp phát triển so với trớc, nhng vẫn chậm. Năm 1995, trồng mới 650 ha, tăng 85,7% so với năm 1990 (350 ha), nhng diện tích chăm sóc giảm từ 450 ha xuống 350 ha [35; 2]. Bớc đầu khai thác đất đồi, phủ xanh đất trống đồi trọc, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái, đa giá trị ngành lâm nghiệp tăng 45,8% so với năm 1990 [36; 2]. Trong hai năm 1992 và 1993, dù đã nỗ lực cố gắng nhng Diễn Châu cũng chỉ trồng đợc 719 ha phủ xanh đồi trọc và 3,7 triệu cây phân tán [30; 3], khép kín tuyến cây phòng hộ ven biển từ xã Diễn Trung đến xã Diễn Hùng theo hớng Bắc. Năm 1993, chỉ giao đợc 1.650 ha/7.500 ha [31; 3], chứng tỏ việc giao đất, giao rừng, giao vờn đồi tiến triển chậm. Kinh tế vờn đồi Diễn Châu cha trở thành thế mạnh. Vấn đề tận dụng và khai thác tài nguyên đất đồi núi trong việc trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, phát huy tiềm năng của địa phơng để đa giá trị lâm nghiệp chiếm một vị trí trong nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân vùng đồi là nhiệm vụ cần sớm đợc giải quyết ở giai đoạn tiếp theo.

2.2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Từ năm 1991, các doanh nghiệp Nhà nớc bàn giao về tỉnh Nghệ An, mà phần lớn là ở Thành phố Vinh nên các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu là các tổ hợp và của các hộ gia đình. Trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có sự chuyển biến tích cực. Với phơng châm “ly nông không ly hơng”, nhiều hộ gia đình chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang làm nghề thủ công. Các

ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm, hải sản, nghiền thức ăn gia súc, máy xay xát, mộc dân dụng, gò hàn ngày càng mở rộng và nâng cao chất lợng. Ngoài những nghề thủ công truyền thống, điều đáng chú ý trong thời gian này ở Diễn Châu đã du nhập một số nghề mới nh: sửa chữa, lắp ráp máy tuốt lúa, xe công nông, hàn khung cửa, kính màu Giá trị công nghiệp, tiểu thủ… công nghiệp tăng từ 14,3 tỷ (1990) lên 18,4 tỷ (1995) [34; 2], trong đó năm 1993 đạt hơn 18,8 tỷ đồng [31; 2].

Cũng vào thời điểm này, Diễn Châu có nhiều doanh nghiệp giữ vững vai trò là đơn vị làm ăn khá của tỉnh Nghệ An nh: Xí nghiệp hải sản Diễn Châu, Xí nghiệp gạch ngói, Phân khu quản lí đờng bộ 470. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm, tính cả xây dựng cơ bản là 6,7%. Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp chiếm 14,98% (1995) [94], tuy không bằng năm 1990 vì thơng mại, dịch vụ ngày càng chiếm u thế, phát triển mạnh trên địa bàn huyện. Nhìn chung, trong giai đoạn này, Diễn Châu có những cố gắng đáng kể trong việc khôi phục, phát triển và mở rộng các nghề thủ công truyền thống, do đó đã sử dụng đợc thời gian nông nhàn, giải quyết một phần nhu cầu việc làm của con em tại địa ph- ơng. Các nghề mới bớc đầu phát huy tính hiệu quả, góp phần đa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tăng lên. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm một tỷ lệ nhất định trong cơ cấu kinh tế Diễn Châu. Điều này cho thấy đây là một hớng đi đúng trong quá trình đổi mới quê hơng.

2.2.2.4. Thơng mại, dịch vụ

Hoạt động thơng mại, dịch vụ trong những năm 1991 - 1995 có sự phát triển khá hơn trớc. Bớc đầu quy hoạch và xây dựng đợc thị tứ ở các cụm, xã, mở rộng mạng lới dịch vụ xuống tận thôn, xóm và tu sửa nâng cấp các chợ ở các xã trong huyện, trung tâm thơng mại, đa chợ Phủ Diễn đi vào hoạt động có hiệu quả. Trung tâm thơng mại, các công ty giống, vật t, bảo vệ thực vật đã đổi… mới phơng thức kinh doanh, kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, tiêu dùng cho nhân dân. Giá trị sản lợng dịch vụ năm 1995 tăng 159,9% so với năm 1990 [35; 3].

Có thể thấy rõ sự chuyển biến trong thơng mại, dịch vụ qua một vài số liệu sau đây:

Bảng 2: Cơ cấu kinh tế theo ngành và giá trị sản lợng dịch vụ 1990 - 1995

Cơ cấu kinh tế Đơn vị tính 1990 1995

Nông - lâm - ng nghiệp % 65,3 54,91 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp % 16,9 14,98

Thơng mại, dịch vụ % 17,8 30,11

Giá trị sản lợng dịch vụ nghìn đồng

(giá cố định) 17.550.123 45.612.467

(Nguồn: Phòng Thống kê: Kết quả thực hiện các mục tiêu KT - XH thời kì 1990 - 1995,

mục tiêu 1996 - 2000 , Huyện uỷ Diễn Châu, Báo cáo chính trị trình” “

ĐHĐB Đảng bộ huyện Diễn Châu khoá XXVI ).

Chỉ số 30,11% của thơng mại, dịch vụ là một tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu kinh tế Diễn Châu vào những 90 của thế kỉ trớc. Điều đó cho thấy huyện đang từng bớc chuyển dịch và sẽ chuyển dịch mạnh, nhanh, kịp thời đáp ứng với nhu cầu thực tiễn cuộc sống.

Nếu nh trớc đây, thơng mại, dịch vụ chủ yếu phát triển trong giới hạn ở khu vực tập trung đông dân c nh thị trấn, chợ Phủ Diễn, thì điều đáng chú ý nhất trong thời gian này là bớc đầu đã hình thành hệ thống thơng mại, dịch vụ ở thôn xã. Với bớc chuyển biến này, thơng mại, dịch vụ Diễn Châu đã tác động đáng kể trong việc thay đổi bộ mặt nông thôn làng xã, tăng nguồn thu ngân sách cho các xã.

Thời điểm năm 1990, hầu hết các HTX tín dụng trong huyện đổ vỡ. Nông nghiệp đợc coi là thị trờng thu hút về đầu t vốn quan trọng của ngành ngân hàng. Ngân hàng Diễn Châu với nguồn vốn huy động từ trái phiếu và đi vay đã

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w