Cùng với sự chuyển biến về nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ng nghiệp và lâm nghiệp, trong 5 năm 1981 - 1985, huyện đã tận dụng điều kiện sẵn có và triển khai thực hiện có hiệu quả phơng hớng, nhiệm vụ do Đảng bộ, HĐND, UBND huyện Diễn Châu đề ra. Nguồn hàng hoá xuất khẩu của Diễn Châu chủ yếu là những sản phẩm từ nông nghiệp, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nh: lạc, vừng, mơ, kê; rong biển, tôm, mực; chiếu se đan, manh trúc, nớc mắm Theo số liệu của Huyện uỷ, UBND huyện, riêng các mặt hàng nông sản… xuất khẩu năm 1982 đã thu về cho ngân sách huyện 414.000 đô la. Bình quân xuất nhập khẩu theo đầu ngời trong năm 1983 là 2 đô la, đến năm 1984 và 1985 đã nâng lên 6 đô la [2; 220].
Việc phát triển hoạt động xuất khẩu thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với huyện Diễn Châu và có tác động trở lại phục vụ đời sống nhân dân trên địa bàn huyện.
Trên cơ sở phát triển sản xuất, mặt trận phân phối lu thông tuy còn nhiều khó khăn, phức tạp bởi đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ đối với nhiều địa phơng, nhng các cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện Diễn Châu đã tiến hành củng cố tổ chức, biết mạnh dạn phát huy thế mạnh của quê hơng. Huyện mở rộng và tổ
chức tốt mạng lới kinh doanh, phục vụ thu mua lơng thực, nông sản, hải sản, mở rộng liên kết trao đổi, đa vật t hàng hoá về phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
Động viên nhân dân gửi tiền tiết kiệm, mua công trái, xây dựng quỹ cho các đoàn thể, giải quyết tốt việc thu chi tài chính và quản lí hàng hoá do đó góp phần ổn định đời sống và thúc đẩy sản xuất phát triển, bớc đầu tạo đợc tích luỹ từ nội bộ các HTX, các ngành nghề và trên địa bàn huyện. Chính điều này là một trong những nguyên nhân tác động từng bớc đến hoạt động thơng nghiệp Diễn Châu có dấu hiệu ngày càng trở nên sôi động, đặc biệt là khu vực chợ Si, chợ Dàn…
Trong những năm 80 của thế kỉ XX, tỉnh Nghệ Tĩnh có không ít các tổ hợp, các HTX phần do cơ chế cha đáp ứng, phần bị hạn chế bởi năng lực quản lí, đời sống thấp kém của nhân dân và nhiều điều kiện khách quan khác nên hoạt động dịch vụ cha thực sự có hiệu quả, còn nặng về hình thức bao cấp. Nh- ng đối với Diễn Châu thì việc phát triển dịch vụ đã góp phần đáng kể vào nền kinh tế của huyện. Thờng thì, các loại hình dịch vụ ban đầu và trớc mắt xuất hiện ở những trung tâm chính trị, kinh tế, sau đó nhân và lan toả ra diện rộng. Nhận thức rõ điều đó cho nên ngay từ đầu năm 1983, Diễn Châu đã hết sức chú đến khu vực thị trấn.
Trên thực tế những năm 1981 - 1985, ở Diễn Châu đã từng tồn tại Công ty dịch vụ và có vai trò quan trọng trong điều tiết, lu thông và phân phối hàng hoá trên địa bàn huyện. Ngoài ra phải kế đến các xí nghiệp sản xuất nông cụ, cơ sở sửa chữa cơ khí, xởng đóng thuyền, chế biến thức ăn gia súc, chế biến hải sản, dợc liệu, dịch vụ vận chuyển đã tạo đợc nhiều sản phẩm phục vụ yêu cầu phát triển nông, ng, diêm nghiệp và đời sống nhân dân. Các xí nghiệp, cơ sở này góp phần đáng kể vào hoạt động dịch vụ trên địa bàn. Nh vậy, đi đôi với việc coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, Diễn Châu đã căn cứ vào lợi thế từng vùng, mạnh dạn nhìn vào sự thật, tìm hiểu tâm lí, nguyện vọng ngời lao động
nên sớm khắc phục những vớng mắc, khai thác đợc lợi thế về tự nhiên và xã hội. Do đó, có thể khẳng định rằng, việc hớng tới một nền kinh tế mở, vơn dậy tiềm năng ra biển cả, phát huy lợi thế thơng mại - dịch vụ - du lịch trên đất Diễn đợc khởi điểm ngay từ thời gian này.