Thơng mại, dịch vụ, du lịch

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 95 - 98)

Song song với phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ Diễn Châu những năm đầu của thời kì CNH, HĐH đã đạt đợc những bớc chuyển biến cơ bản, tốc độ chuyển dịch thuộc loại nhanh trong cơ cấu kinh tế. Năm 1996, tổng giá trị thơng mại, dịch vụ đạt 24,09 tỷ đồng, xuất nhập khẩu đạt 32,5 tỷ [4; 273]; tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện đạt trên 16 tỷ đồng, vợt 28% kế hoạch đề ra. Mạng lới điện thoại trên địa bàn huyện có 600 máy, trong đó có 50 máy của cán bộ, t nhân [4; 274]. Với một huyện có

nhiều tiềm năng nh Diễn Châu thì số máy điện thoại đó hoàn toàn cha tơng xứng, cha đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin dịch vụ. Đến năm 1999, giá trị th- ơng mại, dịch vụ đạt 304,4 tỷ đồng, tăng 8,4% so với năm 1998 [81; 3]. Đã tiếp tục có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở chỗ giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Năm 1997, thơng mại, dịch vụ chiếm 34,18% trong cơ cấu kinh tế. Sự chuyển dịch còn thể hiện theo từng vùng, gắn với nông - công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: ở những vùng đồi trồng cây công nghiệp ngắn ngày, vùng trọng điểm lúa và vùng biển, thơng mại, dịch vụ góp phần đáng kể trong việc cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.

Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Diễn Châu xác định vai trò hết sức quan trọng của thơng nghiệp quốc doanh, do đó thơng nghiệp quốc doanh đợc chấn chỉnh và củng cố nên dần dần đứng vững trong cơ chế thị trờng, có nhiều bớc tiến bộ. Thơng nghiệp HTX mua bán vẫn hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nhờ sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, chính quyền nhiều nơi đã chuyển đổi HTX hiện tại thành mô hình HTX thơng mại kiểu mới, có nhiều chủng loại hàng phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế, vì thế đã góp phần đẩy nhanh giao lu hàng hoá, tăng tổng sản phẩm xã hội. Trong 5 năm 1996 - 2000, hệ thống dịch vụ - thơng mại ở Diễn Châu đã đợc củng cố và phát triển đồng bộ trên toàn huyện, lu thông buôn bán ngày càng sôi động, xuất hiện nhiều hộ kinh doanh giỏi ở khắp địa bàn huyện chứ không riêng gì ở khu vực ven quốc lộ 1A, thị trấn và chợ Phủ Diễn. Từ năm 1996 đến 2000, huyện đã thành lập 11 công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh dịch vụ, nông sản thực phẩm, xuất khẩu thuỷ sản; hình thành 28 chợ nông thôn, 8 thị tứ ở các vùng dân c [143; 3], tạo điều kiện buôn bán dịch vụ phát triển, cung cấp kịp thời nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân.

Cũng trong giai đoạn này, du lịch đợc coi là một trong những thế mạnh của huyện, do đó đợc các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn thể nhân dân quan tâm chú ý, đặc biệt là các xã vùng ven biển nh Diễn Thành, Diễn Hải, Diễn

Hùng và các xã có địa điểm di tích lịch sử - văn hoá nổi tiếng nh… : Đền Cuông (Diễn An), đền Bùng (Diễn Ngọc), đền Cao Sơn Cao Các (Diễn Cát), đền Sò (thị trấn), đền thờ họ Ngô (Diễn Kỉ), họ Cao (Diễn Thịnh), đình Long Ân (Diễn Tr- ờng), đình Phợng Lịch, đình Nguyệt Tiên (Diễn An), Làng Trại (Diễn Mĩ), chùa Phúc Thiêm (Diễn Phúc), chùa Một cột (Diễn Thịnh), chùa Diệc (Diễn Tân), nhà thờ Nguyễn Xuân Ôn, v.v ; b… ớc đầu đã đầu t tu bổ, sửa chữa lại các điểm di tích, đầu t xây dựng bãi biển Diễn Thành, Diễn Hải nhằm thu hút khách du lịch. Quy hoạch và hoàn thành cơ bản xây dựng khu du lịch Đền Cuông - Cửa Hiền - Hồ Xuân Dơng - Thị trấn - Diễn Thành. Đây là hớng đi hoàn toàn đúng đắn trong việc phát triển kết hợp dịch vụ - du lịch với lịch sử - văn hoá, vừa tạo ra sự thay đổi bộ mặt nông thôn, vừa có điều kiện giới thiệu và quảng bá “Th- ơng hiệu Diễn Châu” với du khách trong và ngoài tỉnh, đồng thời cũng từng bớc khẳng định bớc đi vững chắc của kinh tế du lịch và văn hoá Diễn Châu trong sự nghiệp CNH, HĐH.

Đối sánh với phơng hớng, nhiệm vụ, chơng trình của Đảng bộ và chính quyền huyện, cũng nh tình hình thực tiễn Nghệ An và đất nớc, chúng ta có thể khẳng định rằng: thơng mại, dịch vụ Diễn Châu phát triển với tốc độ nhanh, đúng hớng với đờng lối, chủ trơng của Đảng và là điểm sáng về phát triển kinh tế theo hớng CNH, HĐH của tỉnh Nghệ An; thơng mại, dịch vụ Diễn Châu sẽ là thế mạnh trong chiến lợc phát triển kinh tế của huyện trong thời gian tới.

Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận sát thực vấn đề rằng: thơng mại - dịch vụ - du lịch phát triển sẽ tăng nguồn thu cho ngân sách, nhng tình hình thu chi ngân sách ở nhiều xã vẫn bị thiếu hụt nghiêm trọng, đặc biệt là năm 1997, huyện vẫn không đủ khả năng tự cân đối ngân sách. Đây cũng là một nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng khó có các quyết sách táo bạo cho việc đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện. Tồn tại này nh một căn bệnh trầm kha ở tất cả các huyện thành của tỉnh, làm cho sự nghiệp CNH, HĐH ở Nghệ An gặp không ít khó khăn, và Nghệ An vẫn nằm trong danh sách các tỉnh

nghèo của nớc ta. Khó khăn chung của cả tỉnh làm cho mức độ đầu t của tỉnh đối với các huyện thành nói chung và Diễn Châu nói riêng không đáp ứng yêu cầu của địa phơng. Đây cũng là một nguyên nhân khách quan cản trở tốc độ phát triển thơng mại, dịch vụ, du lịch ở Diễn Châu. Vì trên thực tế nguồn… ngân sách của huyện hoàn toàn không đủ khả năng đầu t chiều sâu cho toàn bộ nền kinh tế trên địa bàn theo hớng quy mô lớn, tập trung của nền kinh tế thị tr- ờng. Chọn hớng đi thích hợp cho từng vùng kinh tế, từng xã và cả huyện nói chung nhằm đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn quả thật là một bài toán khó. Làm thế nào để thay đổi toàn diện cơ cấu nền kinh tế, tạo bớc đi vững chắc cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, thơng mại, dịch vụ, du lịch? Tìm ra một mô hình phù hợp với thực tiễn địa phơng thật sự không dễ chút nào. Truyền thống lao động cần cù chịu khó, chịu khổ của cán bộ, đảng viên và nhân dân thì không thiếu, nhng vẫn cha đủ để giải bài toán “dân giàu, nớc mạnh” theo chủ trơng đúng đắn của Đảng đề ra. Cần phải tập trung trí tuệ toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân để giải bài toán đó, tạo thế phát triển bền vững cho Diễn Châu trong những năm đầu của thế kỉ XXI.

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w