Diễn Châu tiếp tục nhiệm vụ đổi mới kinh tế và thực hiện Chủ trơng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 83 - 87)

hiện Chủ trơng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Qua 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 1995), diện mạo kinh tế trên địa bàn huyện Diễn Châu đã có nhiều biến đổi. Cuộc sống đói nghèo, lam lũ đang từng bớc đợc đẩy lùi, thay vào đó là cuộc sống ấm no của đại bộ phận dân chúng. Hiện thực lịch sử đó cho phép khẳng định những đóng góp to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Diễn Châu trong công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo.

Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt đợc trong 10 năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới (1986 - 1995), huyện Diễn Châu xác định phơng hớng phát triển trong giai đoạn 1996 - 2000: “Đẩy mạnh phát triển toàn diện nông, lâm,

ng nghiệp, tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với tốc độ nhanh và bớc đi vững chắc theo hớng CNH, HĐH. Mở rộng thơng mại, dịch vụ và du lịch, gắn phát triển kinh tế với giải quyết tốt vấn đề xã hội (giáo dục, y tế)

tích cực xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng c

… ờng quốc phòng toàn dân, giữ vững an

ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân” [35; 11].

Về nhiệm vụ, đối với phát triển nông - lâm - ng: “Chuyển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, từng bớc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, bố trí cây trồng mùa vụ phù hợp với hệ sinh thái từng vùng theo hớng chuyên canh và thâm canh. Hình thành các vùng trọng điểm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu” [36; 12]; đối với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: “Những năm sắp tới tập trung tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hớng CNH, HĐH. Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động giải quyết việc làm cho nhân dân, tìm biện pháp khôi phục, mở rộng, phát triển nghề thủ công truyền thống: rèn, đúc đồng tiếp tục du nhập những ngành nghề mới về nông… thôn, xây dựng nhiều tổ hợp t nhân, tập thể, quốc doanh làm tiểu thủ công nghiệp” [36; 15]; đối với thơng mại, dịch vụ và du lịch: “Cần tập trung nâng cao vai trò thơng nghiệp quốc doanh để giữ đợc vai trò chủ đạo trọng các thành phần kinh tế, mở rộng hơn nữa mạng lới dịch vụ vật t, kỹ thuật đến tận … làng xã và các tụ điểm kinh tế. Trên cơ sở quy hoạch đợc phê duyệt, tiến hành xây dựng các thị tứ ở cụm xã, các chợ nông thôn, nâng cấp chợ Phủ Diễn để tạo thành các trung tâm giao lu hàng hoá. Mở rộng địa bàn trao đổi hàng hoá, thu mua nông hải sản phục vụ xuất khẩu, kết hợp tốt giữa sản xuất và chế biến, lu thông hàng hoá để nâng cao giá trị sản phẩm” [35; 15 - 16]…

Giữa lúc nhân dân Diễn Châu cũng nh nhiều địa phơng khác đang nỗ lực phấn đấu lập thành tích chào mừng ĐHĐB Đảng bộ các cấp, từ tháng 6 - 1996, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khai mạc tại Hà Nội. Đại hội VIII tiếp tục

thực hiện sự nghiệp đổi mới, đánh dấu bớc ngoặt chuyển đất nớc sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đại hội có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tơng lai của đất nớc khi chuẩn bị bớc sang thế kỉ XXI.

Đại hội VIII nhận định nớc ta cơ bản thoát khỏi khủng hoảng KT - XH và chuyển sang thời kỳ mới, khẳng định: “Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Từ nay (tức năm 1996) đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp” [15; 80].

Đại hội VIII tiếp tục khẳng định và phát triển những quan điểm về CNH, HĐH đã đợc nêu lên từ Hội nghị TW 7 khoá VII (7 - 1994). Những NQ sau đó của BCH TW, Bộ Chính trị nhằm cụ thể hoá đờng lối CNH, HĐH của Đảng mà Đại hội VIII đã đề ra.

Đến Đại hội IX (19 - 22/4/2001) Đảng ta nhấn mạnh phát triển kinh tế, coi CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm. Trớc yêu cầu phải rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH so với các nớc đi trớc, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại, Đại hội IX chủ trơng phải u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng XHCN, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá - xã hội tăng cờng sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh CNH, HĐH [11; 31]. Tiếp tục, từ ngày 18 - 2 đến 2 - 3 - 2002, Hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng khoá IX đã họp bàn và ra NQ về các vấn đề hệ trọng, trong đó có vấn đề đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kì 2001 - 2010 [100; 1537].

Trong điều kiện lịch sử thay đổi, đất nớc chuyển sang một thời kì mới, để phù hợp với tình hình và nhằm mục tiêu thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH, Diễn Châu đề ra phơng hớng, nhiệm vụ trong mấy năm đầu thế kỉ XXI: “Tập trung huy động tối đa mọi nguồn lực sẵn sàng có, kết hợp với tỉnh để đầu t cho phát triển nông - lâm - ng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thơng mại. Đẩy mạnh tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá, giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. Tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và quốc phòng vững chắc ” [143; 12 - 13].…

Về giải pháp cụ thể để thực hiện các mục tiêu KT - XH, huyện xác định: “1. Tích cực huy động khai thác các nguồn lực để phát triển nh phát triển nguồn nhân lực nâng cao dân trí, giáo dục toàn diện.

Đẩy mạnh công tác đào tạo và dạy nghề. Tập huấn các kiến thức khoa học kỹ thuật cho lao động nông nghiệp, lao động nuôi trồng thuỷ sản; khai thác triệt để quỹ đất nông nghiệp hiện có. Phấn đấu đa 500 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp vào gieo trồng các loại cây thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân, các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, HTX bỏ vốn lập cơ sở sản xuất.

2. Tăng cờng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, chú trọng tiến bộ về giống. ứng dụng một số công nghệ tiến bộ trong quá trình thâm canh.

3. Tăng cờng tổ chức chỉ đạo thực hiện, phấn đấu các cấp uỷ viên lập các ban chỉ đạo các đề án kinh tế trọng điểm. Đồng thời phải xem xét cụ thể để bổ sung, ban hành một số cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nhân dân” [143; 15].

Nhận thức rõ trách nhiệm, nhiệm vụ xây dựng và phát triển quê hơng trong thời kì CNH, HĐH, Diễn Châu xác định 7 đề án phát triển kinh tế trong giai đoạn 2001 - 2005:

- Đề án sản xuất lúa lai chất lợng cao, cây vụ đông. - Đề án thâm canh cây lạc, cây vừng.

- Đề án chăn nuôi, hàng hoá xuất khẩu. - Đề án nuôi trồng thuỷ sản.

- Đề án cải tạo vờn tạp. - Đề án xây dựng làng nghề.

- Đề án phát triển giao thông nông thôn và kiên cố hoá kênh mơng [85; 14].

Việc xây dựng, cụ thể hoá nhiệm vụ phát triển kinh tế bằng các đề án là một giải pháp đúng đắn, phù hợp với quá trình đất nớc ngày càng chuyển nhanh sang quá trình CNH, HĐH nông nghiệp - nông thôn, đặc biệt là từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4 - 2001). Xây dựng các đề án không nằm ngoài mục đích phát huy thế mạnh tiềm năng vốn có, tăng tốc độ phát triển kinh tế, theo kịp với xu thế chung của các vùng miền của đất nớc, đa Diễn Châu trở thành huyện phát triển mạnh trong tỉnh Nghệ An.

3.2. Kinh tế Diễn Châu vững bớc trên con đờng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1996 - 2005)

Một phần của tài liệu Kinh tế huyện diễn châu (nghệ an) từ năm 1975 đến năm 2005 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w