Kỹ thuật trồng ngô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 107 - 110)

- Gieo trồng

4. Kỹ thuật trồng ngô

* Giống - Thời vụ gieo trồng

- Hiện nay có nhiều giống ngô đợc trồng trong sản xuất, nên bố trí các giống vào các thời vụ nh sau:

Thời vụ Thời gian gieo hạt

Thời gian sinh

trởng (ngày) Giống sử dụng Xuân 15/1 - 15/2 125 -135 110 - 120 LVN10, LVN99,DK888,P11, P848, B9681, B9797, B9670… Hè thu T6 - 15/7 95 - 105 LVN10, DK888, P11, P848, B (9681, 9797, 9999...) C919..

Thu đông Cuối T8 - 5/9 100 - 120 LVN10, DK888, LVN4, Bioseed.. Đông T9 - 5/10 105 - 120 P11, P848, LVN99; LVN4.., Nếp lai

B (9681, 9999 ..), C 919; P60...

* Kỹ thuật trồng trọt 4.1. Đất trồng ngô

- Có thể trồng ngô trên nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên ngô thích hợp nhất là đất nhẹ, độ màu mỡ cao dễ thoát nớc. Ngô cần độ ẩm nhng rất sợ úng.

- Đất trồng ngô cần cày sâu, bừa kỹ sạch cỏ dại, với ngô đông trên đất lúa để kịp thời vụ. Khi gieo hoặc đặt bầu ngô trên ruộng làm đất cha kỹ thì sau đó cần xới xáo cho đất tơi xốp để ngô phát triển.

4.2.Khoảng cách và mật độ

- Các giống dài ngày có nhiều cây 2 bắp nh: LVN10, DK888, ... nên trồng tha. Khoảng cách (70 x 33 - 36 cm) mật độ 1.400 - 1.500 cây/sào. Các giống ngắn ng ày trồng mật độ dày hơn 1.600 - 1.800 cây/sào khoảng cách (70 x 30 - 33cm) hoặc (75 x 20-25 cm)

- Ngô đông trồng sau 25/9 - 5/10 nhất thiết phải làm bầu.

Cách làm bầu: Trộn đất bùn ao với phân chuồng mục tỉ lệ 2:1 và 3 kg Supe lân cho số bầu/sào - Lót lá hoặc giấy rồi rải đều bùn ao đã trộn dày 5 cm để se lại dùng dao cắt đứt từng bầu kích thớc 5 x 5 x 5 cm.

- Ngâm ngô từ 8 - 10h ủ cho nứt nanh nhú mầm rồi đem gieo vào bầu, khi ngô đợc 2 - 3 lá đa bầu ra ruộng. Đặt bầu xoay lá ngô ra rãnh tận dụng ánh sáng quang hợp.

4.3. Bón phân

- Lợng phân bón cho 1 sào : P/C: 250 - 300 kg Urê: 10 - 12 kg Lân Supe: 13 - 15 kg Kali: 5 - 6 kg

- Cách bón: Bón lót P/C+lân+ 1/3 Urê bón theo rãnh hoặc hốc trộn đều lấp 1 lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt hoặc đặt bầu.

- Nếu trồng trên đất ớt thì bón lót P/C + 2/3 lân, số lân còn lại ngâm với nớc giải và nớc phân chuồng + 1/3 Urê tới cho cây khi có 3 - 4 lá. Lợng Urê và Kali còn lại chia đều bón thúc vào thời điểm khi có 6 - 7 lá và 9 - 10 lá.

Tỉa cây lần 1 khi ngô 3 - 4 lá, ổn định mật độ ngô 6 - 7 lá Vun nhẹ kết hợp làm cỏ + thúc đợt 1 khi ngô 6 - 7 lá Vun cao gốc kết hợp làm cỏ + thúc đợt 2 khi ngô 9 - 10 lá.

- Đảm bảo đủ nớc cho ngô ở các giai đoạn gieo hạt đến khi ngô có 3-4 lá và giai đoạn từ 7-9 lá đến khi ngô chín sữa; không để hạn hoặc úng nhất là úng lúc ngô xoáy nõn, trổ cờ.

4.5. Phòng trừ sâu bệnh

- Trên ngô thờng có sâu xám, sâu đục thân, rệp cờ. Dùng bả độc hoặc OFATOX để trừ sâu xám. Dùng BASUZIN hoặc FURAZAN, PADAN, SATTRUNGDAN rắc vào nõn hoặc phun để trừ sâu đục thân. Dùng Bi 58 hoặc OFATOX, TREBON, SHERPA...trừ rệp cờ.

- Chú ý bệnh khô vằn và phấn đen, đốm lá của ngô, khắc phục bằng cách trồng đúng mật độ, làm cỏ sạch để gốc ngô đợc thoáng. Ngắt bỏ lá bệnh khi bệnh mới xuất hiện hoặc dùng VALIDACIN để phun.

4.6. Thu hoạch

Khi ngô già vỏ áo chuyển vàng và khô, chân hạt xuất hiện điểm đen là ngô đã già tiến hành thu hoạch vào những ngày nắng ráo, khi ngô cha chín hẳn mà cần giải phóng ruộng thì cho nớc vào nhổ cả cây, bó lại thành bó đem dựng trong v- ờn cho ngô tiếp tục chín./.

BảNG CÂU HỏI PHỏNG VấN

Hộ NÔNG DÂN Về SảN XUấT CÂY Vụ ĐÔNG I. PHầN THÔNG TIN CHUNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 107 - 110)