Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 63 - 70)

. Về bảo quản, chế biến

4. Phân tổ hộ điều tra theo quy mô diện tích đất có khả năng sản xuất vụ đông

4.1.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông

4.1.2.2.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế theo từng loại cây trồng vụ đông

Cây da hấu

Bảng 4.11 năng suất da hấu của các hộ điều tra đạt trung bình 211,67 tạ/ha tơng đơng năng suất bình quân của cả huyện. Theo phân tích ở trên thì năng suất này thấp hơn 9% năng suất trung bình của tỉnh. Với mức giá bán sản phẩm 3,350 nghìn đồng/ kg đã đem lại giá trị sản xuất của 1 ha da hấu đạt

Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông năm 2007

(tính bình quân 1 ha)

Chỉ tiêu ĐVT Da hấu Ngô Khoai tây Củ đậu

- Năng suất tạ/ha 211,67 47,22 126,39 473,61

- GO tr.đ 70,91 15,82 49,17 94,72 - IC tr.đ 14,29 8,10 20,49 26,55 - VA tr.đ 56,62 7,72 28,68 68,17 - MI tr.đ 55,40 7,51 27,81 67,28 - VA / IC 1.000đ 3,96 0,95 1,40 2,57 - MI / ngày công 1.000đ/ng 62,32 24,22 40,05 73,78

- VA / kg sản phẩm 1.000đ/kg 2,68 1,64 2,27 1,44

- IC / kg sản phẩm 1.000đ/kg 0,68 1,72 1,62 0,56

Nguồn số liệu: Điều tra hộ

gần 71 triệu đồng. Giá trị gia tăng của 1 ha da hấu đạt trung bình 56,62 triệu đồng. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn, lao động đầu t sản xuất da hấu đạt khá cao, bình quân 1.000đ chi phí trung gian thu đợc 3,96 nghìn đồng giá trị gia tăng, 1 ngày công lao động tạo ra 62,32 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp.

Cây ngô

Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của cây ngô nhìn chung đạt thấp hơn các cây vụ đông khác. Giá trị gia tăng của 1 ha ngô bình quân đạt 7,72 triệu đồng, chỉ bằng 27% của cây khoai tây và 11,3% của cây củ đậu. Hiệu quả sử dụng lao động đầu t cho cây ngô cũng chỉ đạt 24,22 nghìn đồng thu nhập hỗ hợp/ngày công.

Mặc dù hiệu quả kinh tế sản xuất ngô không cao so với các cây trồng khác nhng cây ngô vẫn đợc trồng phổ biến trong vụ đông ở Kim Thành (chiếm 15% diện tích vụ đông) do những nguyên nhân sau: Thứ nhất, đặc điểm của cây ngô thể trồng bầu nên rút ngắn đợc thời gian sinh trởng và chủ động đợc về thời vụ khi gặp điệu kiện thời tiết không thuận lợi. Thứ hai, ngô là một trong những cây trồng dễ tính, không yêu cầu cao về kỹ thuật, đầu t vật chất và lao động. Một nguyên nhân quan trọng nữa là sản phẩm ngô hạt đợc sử dụng ngày càng phổ biến để kết hợp với các thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn. Do vậy sản xuất ngô sẽ có ý nghĩa lớn trong việc giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi của các hộ.

Cây khoai tây

Với đặc điểm giàu dinh dỡng, thời gian bảo quản lâu và đặc biệt là an toàn nên nhu cầu tiêu dùng khoai tây đợc dự báo sẽ ngày càng tăng trong thời gian tới. Cùng với những tiến bộ trong việc chọn tạo, nhập ngoại các giống khoai tây có năng suất, chất lợng cao và việc thực hiện chơng trình trợ giá giống trong

những năm qua nên diện tích khoai tây ở tỉnh Hải Dơng nói chung huyện Kim Thành nói riêng đã chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu diện tích cây vụ đông. Năng suất khoai tây của các hộ điều tra bình quân đạt khoảng 126,39 tấn củ/ha. Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế của cây khoai tây đạt khá cao, bình quân 1 ha khoai tây có giá trị sản xuất, giá trị gia tăng lần lợt là 49,17 triệu đồng và 28,68 triệu đồng. Hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao động đầu t sản suất khoai tây đạt 1,4 và 40,05 nghìn đồng. Với khối lợng sản phẩm lớn nên chi phí bình quân 1 tấn sản phẩm chỉ có 1,62 triệu đồng.

Cây củ đậu

Với đặc điểm riêng có của vùng đất Kim Thành cây củ đậu là một trong những cây vụ đông cho thu nhập cao nhất. Với giá bán bình quân thấp hơn các sản phẩm khác song do năng suất củ đậu khá cao (473 tấn) nên giá trị sản xuất đạt tới 94 triệu đồng. Do chi phí đầu t cao hơn không nhiều so với các cây trồng khác nên giá trị gia tăng do cây củ đậu mang lại là rất lớn, bình quân 1 đạt 68,17 triệu đồng, cao hơn 20% của cây da hấu và 37% của cây khoai tây. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng lao động đầu t cho cây củ đậu cũng đạt cao hơn so với các cây vụ đông khác, chi phí trung gian cho 1 tấn sản phẩm là 0,56 triệu đồng, giá trị gia tăng trên 1 tấn củ đậu đạt 1,44 triệu đồng.

4.1.2.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông theo nhóm hộ

Hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông có sự khác biệt giữa các nhóm hộ, trong đó nhóm hộ khá thờng đạt hiệu quả cao hơn so với các nhóm hộ khác, đặc biệt là đối với các cây trồng mới đợc đa vào trồng đại trà trong vụ đông ở Kim Thành nh cây da hấu và các cây trồng đòi hỏi đầu t lớn nh cây củ đậu. Cụ thể, đối với cây da hấu nhóm hộ khá đạt năng suất là 251 tạ/ha, cao hơn 17,21 % so với hộ trung bình và 30,84 % so với nhóm hộ kém. Đối với cây củ đậu nhóm hộ khá đạt năng suất là 480 tạ/ha, cao hơn 1,69% so với hộ trung bình và 5,26% so với nhóm hộ kém.

Đối với cây ngô là cây ít đòi hỏi đầu t, lại đợc trồng trong vụ đông ở Kim Thành nhiều năm nên các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả hầu nh không có sự khác biệt lớn giữa các nhóm hộ. Cụ thể các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông của các nhóm hộ

(tính bình quân 1 ha) Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ khá Nhóm hộ TB hộ kém Nhóm (1)/(2) (2)/(3) (1)/(3)So sánh (%) 1. Da hấu - GO tr.đ 85,12 71,00 64,11 119,89 110,75 132,77 - IC ” 14,56 14,15 13,45 102,90 105,20 108,25 - VA ” 70,56 56,85 50,66 124,12 112,22 139,28 - MI ” 67,35 55,18 49,07 122,06 112,45 137,25 - VA/IC 1000đ 4,85 4,02 3,77 120,65 106,63 128,65 - MI/ngày công ” 74,62 63,38 56,05 119,89 110,75 132,77 2. Ngô - GO tr.đ 15,90 15,78 15,8 100,76 99,87 100,63 - IC ” 8,10 8,08 8,11 100,25 99,63 99,88 - VA ” 7,80 7,70 7,69 101,30 100,13 101,43 - MI ” 7,46 7,55 7,48 98,81 100,94 99,73 - VA/IC 1000đ 0,96 0,95 0,95 101,05 100,00 101,05 - MI/ngày công ” 23,90 24,35 24,21 98,15 100,58 98,72 3. Khoai tây - GO tr.đ 50,73 49 48,89 103,53 100,22 103,76 - IC ” 21,12 20,07 20 105,23 100,35 105,60 - VA ” 29,61 28,93 28,89 102,35 100,14 102,49 - MI ” 27,98 27,43 28,02 102,01 97,89 99,86 - VA/IC 1000đ 1,40 1,44 1,44 97,22 100,00 97,22 - MI/ngày công ” 40,32 39,16 40,51 102,96 96,67 99,53 4. Củ đậu - GO tr.đ 97,16 94,51 91,00 102,80 103,86 106,77 - IC ” 27,14 26,22 25,78 103,51 101,71 105,28 - VA ” 70,02 68,29 65,22 102,53 104,71 107,36 - MI ” 68,74 67,11 66,25 102,43 101,30 103,76

- VA/IC 1000đ 2,58 2,60 2,53 99,23 102,77 101,98 - MI/ngày công ” 75,04 73,33 74,42 102,33 98,54 100,83

Nguồn: Điều tra hộ

kinh tế nh năng suất cây ngô ở nhóm hộ khá đạt 47,25 tạ/ha, nhóm hộ trung bình đạt 47,20, nhóm hộ kém đạt 47,19 tạ/ha, hầu nh không có sự khác biệt lớn về năng suất giữa các nhóm hộ điều tra (Bảng 4.11 và Phụ lục số liệu 1).

Nh vậy, kết quả và hiệu quả kinh tế có sự khác biệt ở các nhóm hộ giữa các loại cây trồng mới đòi hỏi đầu t nhiều và các cây trồng cũ đòi hỏi đầu t ít.

4.1.2.2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông theo vùng canh tác

Mặc dù các hộ đã có nhiều biện pháp để cây vụ đông thích hợp đợc với nhiều chân đất khác nhau nhng nhìn chung chân đất trũng có hiệu quả kinh tế thấp hơn các chân đất khác. Chẳng hạn năng suất của cây da hấu ở chân đất trũng là 200 tạ/ha, chỉ bằng 90% năng suất ở chân đất bãi, bằng 88% năng suất ở chân đất nội đồng.

ở cây da hấu cũng có hiện tợng tơng tự, năng suất ở đất trũng đạt thấp nhất so với các chân đất khác, năng suất bình quân ở chân đất trũng là 200 tạ/ha, chân đất bãi cao hơn chân đất trũng 10%, chân đất nội đồng cao hơn 15% so với chân đất trũng (Bảng 4.12 và Phụ lục số liệu 2).

Một trong những nguyên nhân làm cho hiệu quả kinh tế sản xuất cây vụ đông ở các xã vùng trũng không cao bằng các vùng khác là do chất đất, khả năng thoát nớc của khu vực này không tốt làm ảnh hởng đến năng suất cây vụ đông của các hộ. Với những cây vụ đông có thể phù hợp với điều kiện canh tác của vùng này thì các hộ cũng phải dành một phần diện tích lớn hơn so với các vùng khác để làm lối thoát nớc trong quá trình sản xuất.

Có thể thấy vùng 3 không có điều kiện thuận lợi bằng các vùng khác trong việc phát triển đa dạng cây vụ đông. Qua nghiên cứu chúng tôi cho rằng vùng 3 nên tập trung phát triển cây ngô tuy nhiên cần quan tâm đến vấn đề thoát nớc bằng biện pháp đắp luống cao. Vùng 2 có chất đất tốt nhng khả năng

cung cấp nớc tới bị hạn chế cho nên tập trung phát triển các cây vụ đông nh khoai tây, ngô là phù hợp. Vùng 1 có đủ các yếu tố tự nhiên thuận lợi

Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế sản xuất vụ đông theo vùng canh tác

(tính bình quân 1 ha) Chỉ tiêu ĐVT Vùng 1 (1) Vùng 2 (2) Vùng 3 (3) (1)/(2) (2)/(3) (1)/(3)So sánh (%) 1. Da hấu - GO tr.đ 76,00 73,70 66,65 103,12 110,58 114,03 - IC ” 15,15 14,36 14,08 105,50 101,99 107,60 - VA ” 60,85 59,34 52,57 102,54 112,88 115,75 - MI ” 59,21 57,86 51,97 102,33 111,33 113,93 - VA/IC 1000đ 4,02 4,13 3,73 97,34 110,72 107,77 - MI/ngày công ” 66,65 62,40 59,56 106,81 104,77 111,90 2. Ngô ” - GO tr.đ 15,78 16,31 15,06 96,75 108,30 104,78 - IC ” 8,15 8,08 8,10 100,87 99,75 100,62 - VA ” 7,63 8,23 6,96 92,71 118,25 109,63 - MI ” 7,37 7,88 6,85 93,53 115,04 107,59 - VA/IC 1000đ 0,94 1,02 0,86 92,16 118,60 109,30 - MI/ngày công ” 24,03 24,04 24,16 99,96 99,50 99,46 3. Khoai tây - GO tr.đ 49,00 50,98 46,55 96,12 109,52 105,26 - IC ” 21,02 20,57 20,45 102,19 100,59 102,79 - VA ” 27,98 30,41 26,10 92,01 116,51 107,20 - MI ” 27,15 28,66 25,42 94,73 112,75 106,81 - VA/IC 1000đ 1,33 1,48 1,28 89,86 115,63 103,91 - MI/ngày công ” 40,47 39,59 38,98 102,22 101,56 103,82 4. Củ đậu - GO tr.đ 100,35 94,66 85,78 106,01 110,35 116,99 - IC ” 28,82 26,47 26,50 108,88 99,89 108,75 - VA ” 71,53 68,19 59,28 104,90 115,03 120,66 - MI ” 69,64 67,05 58,93 103,86 113,78 118,17 - VA/IC 1000đ 2,48 2,58 2,24 96,12 115,18 110,71 - MI/ngày công ” 72,87 74,22 64,78 98,18 114,57 112,49

Nguồn: Điều tra hộ

Ghi chú: Vùng 1: nội đồng cao; Vùng 2: bãi ven sông; Vùng 3: nội đồng úng, trũng cho phát triển đa dạng cây vụ đông. Tuy nhiên việc bố trí các cây trồng đòi hỏi nhiều về điều kiện chăm sóc nh củ đậu, da hấu sẽ phát huy tốt hơn các điều kiện thuận lợi về đất đai, nớc tới, bảo vệ và thu hoạch sản phẩm …

4.1.2.2.4. Thu nhập từ sản xuất cây vụ đông trong cơ cấu thu nhập của các hộ

Biểu đồ 1 cho thấy thu nhập từ cây vụ đông chiếm 25% tổng thu nhập từ nông nghiệp của hộ trong năm, thấp hơn so với thu nhập của chăn nuôi và thu nhập của trồng trọt (không tính thu nhập của cây vụ đông). Tuy nhiên thực tế thời gian lao động dành cho hoạt động trồng trọt của hộ có thể gấp đến 2 lần so với dành cho cây vụ đông vì thế đứng trên góc độ sử dụng lao động thì đầu t cho cây vụ đông mang lại hiệu quả lớn hơn so với đầu t cho hoạt động trồng trọt.

Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập nông nghiệp của các hộ năm 2007

25%

29%

46% Vụ đông

Trồng trọt khác Chăn nuôi

4.1.2.2.5. Hiệu quả kinh tế theo các công thức luân canh cây vụ đông

Công thức luân canh phổ biến của các hộ là lúa chiêm xuân - lúa mùa và chiêm xuân - lúa mùa - cây vụ đông. Trong các công thức luân của các hộ thì công thức 2 vụ lúa và 1 vụ củ đậu cho thu nhập cao nhất với 75,67 triệu đồng /ha, tiếp theo là công thức 2 vụ lúa và 1 vụ da hấu với 64,12 triệu đồng, công

thức độc canh 2 vụ lúa cho thu nhập thấp nhất với 12,50 triệu đồng. Phân tích này một lần nữa khẳng định vai trò của vụ đông trong việc nâng cao thu nhập cho các hộ.

Bảng 4.13: Thu nhập của các công thức luân canh năm 2007

(Tính bình quân 1 ha )

Đơn vị tính: triệu đồng

Công thức luân canh Thu nhập hỗn hợp

1. Lúa - Lúa - Da hấu 64,12

2. Lúa - Lúa - Ngô 15,22

3. Lúa - Lúa - Khoai tây 36,18

4. Lúa - Lúa - Củ đậu 75,67

5. Lúa - Lúa 12,50

Nguồn số liệu: Điều tra hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 63 - 70)