Quy hoạch phát triển vụ đông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 87 - 89)

. Về bảo quản, chế biến

4. Phân tổ hộ điều tra theo quy mô diện tích đất có khả năng sản xuất vụ đông

4.2.2.4. Quy hoạch phát triển vụ đông

Xuất phát từ đặc điểm về tự nhiên của vùng ĐBSH, phát triển cây vụ đông gặp nhiều khó khăn: đa dạng về chủng loại, không tập trung thành vùng. Vì vậy, muốn tăng khối lợng nông sản hàng hoá cây vụ đông cho thị trờng phải quy hoạch và hoàn thiện vùng sản xuất với việc lựa chọn tập đoàn cây trồng vụ đông thích hợp cho từng tiểu vùng.

Bảng 4.23: Dự kiến diện tích cây vụ đông chủ yếu huyện Kim Thành đến năm 2010

Kim Thành Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3

DT

(ha) (%)CC (ha)DT (%)CC (ha)DT (%)CC (ha)DT (%)CC 1. Da hấu 500 14,3 300 17,7 100 9,1 100 14,3 2. Ngô 650 18,6 200 11,8 250 22,7 200 28,6 3. Khoai tây 350 10,0 100 5,9 150 13,6 100 14,3 4. Củ đậu 600 17,1 500 29,4 100 9,1 0 0 5. Cây VĐ khác 1400 40,0 600 35,2 500 45,5 300 42,8 6. Tổng DT VĐ 3.500 100 1.700 100 1.100 100 7.00 100

Ghi chú: Vùng 1: vùng cao nội đồng;

Vùng 2: các xã vùng bãi ven sông; Vùng 3: vùng úng, trũng nội đồng.

Những nguyên tắc lựa chọn cây trồng và quy vùng sản xuất cần dựa trên 2 căn cứ: lợi thế sản xuất và khả năng thị trờng của sản phẩm nhằm khai thác lợi thế của mỗi tiểu vùng về cây trồng vụ đông trên cơ sở bảo đảm quy mô sản phẩm hàng hoá trao đổi phù hợp và đem lại hiệu quả cao. Mặt khác phải nắm bắt thị hiếu ngời tiêu dùng và khả năng sản xuất tập trung, chuyên môn hoá để sao cho khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của mỗi địa phơng đạt đợc hiệu quả kinh tế khi tiến hành sản xuất kinh doanh.

Quy hoạch vùng sản xuất và bố trí cây trồng vụ đông cần chú ý vào những vấn đề sau:

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng vụ đông theo hớng kinh tế hàng hoá, hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá sản xuất cây vụ đông, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vụ đông phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của thị trờng.

- Cây trồng vụ đông đợc lựa chọn phải thích hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng và môi trờng, phải phù hợp với khả năng canh tác của từng địa phơng, có vai trò quyết định trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

- Lựa chọn cơ cấu cây vụ đông hàng hoá hợp lý, chú trọng u tiên tập đoàn cây trồng cho sản phẩm đã có thị trờng, dễ tìm kiếm và có thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

- Căn cứ và điều kiện sinh thái trên đồng ruộng của nông hộ, khả năng về vốn, lao động và cơ sở vật chất, hạ tầng , trên cơ sở quy hoạch và hoàn thiện…

vùng sản xuất, lựa chọn tập đoàn cây trồng phù hợp bố trí vào từng công thức luân canh trên từng loại đất của nông hộ cho phù hợp với quy hoạch chung thống nhất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và quy hoạch sử dụng đất của huyện Kim Thành đến năm 2010 đề tài dự kiến quy mô diện tích một số cây vụ đông của huyện tại Bảng 4.23.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 87 - 89)