Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 47 - 48)

. Về bảo quản, chế biến

3. Đặc điểm CƠ BảN CủA HUYệN KIM THàNH và phơng pháp nghiên cứu

3.1.2.5. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

+ Thuận lợi:

Kim Thành có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, lại nằm ở vị trí thuận lợi trong phát triển kinh tế - vị trí hội tụ đủ 2 yếu tố cận thị và cận giang, đó là gần các thị trờng lớn là thành phố Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh, rất thuận lợi trong việc giao lu trao đổi hàng hoá, có điều kiện tiếp cận nhanh với những tiến bộ KHKT và công nghệ mới phục vụ sản xuất. Các con sông lớn là Kinh Môn và sông Rạng ngoài việc cung cấp đủ nớc cho trồng trọt và dân sinh, hàng năm còn bồi đắp một lợng phù sa lớn cho cây trồng.

Thêm vào đó tiềm năng đất 3 vụ còn rất lớn, lực lợng lao động dồi dào. Đó là những lợi thế lớn của xã trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển cây vụ đông nói riêng.

+ Khó khăn:

Trong phát triển cây vụ đông huyện Kim Thành cũng gặp phải không ít khó khăn: bà con nông dân phát triển cây vụ đông theo hớng tự phát, manh mún, khó quy hoạch thành vùng sản xuất, điều này gây cản trở cho việc phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá. Nông dân còn bất cập trong việc tiếp cận tiến bộ KHKT vào sản xuất, thiếu thông tin thị trờng.

Ngoài ra những khó khăn về điều kiện thời tiết nói chung cũng gây không ít trở ngại cho sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

Bởi vậy, muốn phát triển sản xuất tốt, các hộ gia đình cần có các biện pháp thích hợp hạn chế tới mức thấp nhất những khó khăn trên.

3.2 Phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w