Kỹ thuật trồng khoai tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 102 - 104)

- Gieo trồng

2. Kỹ thuật trồng khoai tây

2.1. Giống

+ Giống Thờng Tín đang đợc trồng phổ biến hiện nay, là giống có thời gian sinh trởng ngắn, vụ đông 90 - 95 ngày thích hợp thâm canh trung bình năng suất từ 10 - 12 tấn/ha kích thớc củ nhỏ vỏ củ nâu sáng, chất lợng tốt tuy nhiên giống đã bị thoái hoá nên cần phải chọn củ ở cây sạch bệnh theo phơng pháp chọn lọc quần thể dùng làm giống để duy trì độ thuần và năng suất.

+ Giống Mariella, Lipsi, Sanetta, Karsta, Rasant đợc nhập nội từ Đức, giống Diamant, Nicola đợc nhập từ Hà Lan. Thời gian sinh trởng vụ đông 95- 105 ngày chịu thâm canh, năng suất trung bình từ 16 -18 tấn/ha, cao 23 - 25 tấn/ha.

+Giống khoai tây KT2 là giống có thời gian sinh trởng ngắn 75 - 80 ngày, nếu thu sớm (55 - 60 ngày sau trồng) có thể cho năng suất 15 - 17 tấn củ/ha thích hợp trồng trong vụ đông sớm và đông chính vụ. Củ hình elíp, vỏ củ vàng đậm, ruột vàng tỷ lệ củ to cao, ít bị thối trong bảo quản.

Ngoài ra còn một số giống khoai tây Trung Quốc, KT3, VT2, khoai tây hạt lai Hồng Hà 2, Hồng Hà 7 có thời gian sinh trởng ngắn 80 - 90 ngày năng suất cao. Tùy điều kiện sản xuất từng địa phơng chọn một vài giống thích hợp.

2.2. Thời vụ

+ Trồng bằng củ giống: Vụ đông trồng từ 15 / 10 - 15 / 11.

+ Khoai tây đông xuân tăng vụ trồng 1 - 15 / 12 thu cuối tháng 2 đầu tháng 3 để kịp cấy lúa xuân. Dùng giống ngắn ngày hoặc trồng để thu củ giống cho vụ đông.

+ Gieo hạt: Từ 15 - 30 / 10 trồng cây con 10 - 20 / 11 (tuổi cây con 25 - 30 ngày) .

- Đất khô: Cày bừa kỹ nhặt sạch cỏ dại, lên luống rộng 1,2 m cả rãnh, cao 20 - 25 cm trồng 2 hàng cách nhau 45 - 50 cm, củ cách nhau 30 - 35 cm, nếu trồng cây con cách 25 - 30 cm.

- Đất ớt: Cày thành luống, làm đất nhỏ theo hàng, chuẩn bị đất bột để trồng theo hốc. Trong quá trình chăm sóc đất khô ta làm nhỏ và vun thành luống.

Đất chua khi làm đất nên bón 20 - 30 kg vôi bột/sào.

- Củ giống đem trồng nếu nhỏ để nguyên cả củ, nếu to dùng dao cắt miếng nhúng vết cắt vào xi măng rồi mới đem trồng mỗi miếng phải có 1 - 2 mầm.

- Đặt củ giống tránh tiếp xúc với phân, lấp 1 lớp đất nhỏ kín mầm dày 4 - 5 cm sau đó phủ trấu hoặc rơm rạ.

2.4. Phân bón

+ Lợng phân cho 1 sào Bắc bộ: Phân chuồng 600 - 800 kg Urê 10 - 12 kg Lân supe 15 - 20 kg Kali 8 - 10 kg.

Phân chuồng nên ủ trớc với lân, không nên bón phân tơi để hạn chế bệnh chết dây và thối củ.

+ Cách bón:

-Bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 1/3 urê và 1/3 kali .(Đất ớt chỉ bón lót phân chuồng và lân không bón đạm và kali)

- Bón thúc:+ Lần 1 sau trồng 15 - 20 ngày bón 1/3 urê +1/3 kali kết hợp vun xới lần 1và tỉa cây.

+Lần 2 sau trồng 30 - 35 ngày bón nốt số còn lại kết hợp vun cao gốc để tia củ không phát triển thành cành làm giảm năng suất.

- Tới nớc: Sau trồng phải luôn giữ đủ ẩm để cho khoai mọc nhanh và đều, nếu đất khô có thể tới rãnh (tới 1/2 rãnh).

Sau vun xới lần 1 tới 2/3 rãnh... Trớc khi thu hoạch 20 ngày ngừng tới n- ớc, nếu trời ma phải khơi thoát hết nớc ở rãnh.

- Tỉa cây để mỗi khóm 2 - 3 cây thân.

- Vun xới kết hợp với bón phân tránh xới sâu mặt luống làm đứt tia củ.

2.6. Phòng trừ sâu bệnh

- Sâu xám, bọ trĩ, rệp, bọ rùa, nhện..., dùng ofatoc, Sumicidin, Sherzol, Sherpa, Fastac..., phun trừ.

- Bệnh mốc sơng, lở cổ rễ, bệnh héo xanh..., dùng Boocdo, Zinep, Topsin, Kasumin, Starner, Kasuzan..., để phun trừ.

Sử dụng thuốc theo hớng dẫn ở bao bì.

2.7. Thu hoạch

Chọn những ngày nắng ráo để thu hoạch. Phân loại củ ngay tại ruộng, củ trọng lợng dới 30 g để làm giống./.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 102 - 104)