Sự thay đổi về chất liệu để tạo nên hình tợng tiêu biểu trong thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 83 - 85)

b1. Tập Điêu tàn nói đến các hình tợng chủ yếu:

- Cái tôi nhiệt huyết nhng không có đất để dụng võ, để hành động; cái tôi trốn chạy; cái tôi u buồn.

- Nói đến ma quái, sự chết chóc là nói đến sự phủ nhận thực tại.

- Nói đến vũ trụ là nói đến sự từ chối hiện thực; nói đến sự mơ ớc thay đổi. Nhng ngay cả mơ ớc cũng không thể hứa hẹn gì tơi sáng hơn. Âm hởng buồn

- Nói đến đất nớc là nói đến sự đói ngèo ( Cả đất nớc đói ngèo trong rơm rạ) b2. Tập ánh sáng và phù sa nói đến các hình tợng chính:

- Nói đến hình tợng đổi thay của đất nớc.

- Nói đến hình tợng cá nhân- Bác Hồ – Vị lãnh tụ. - Nói đến vai trò lãnh đạo của Đảng- Hình tợng Đảng.

Những hình tợng này đều mang âm hởng thiên về ca ngợi, phản ánh hiện thực cuộc sống một cách tự hào, đầy hân hoan.

3.3 Tiểu kết chơng 3

Thông qua hệ thống hình tợng thơ Chế Lan Viên đẫ vận động, biến đổi qua nhiều giai đoạn nhng vẫn định hình những nét riêng, thể hiện rõ cá tính sáng tạo. Chất trí tuệ, vẻ đẹp triết lý trong thơ Chế Lan Viên là một nét đặc sắc nhất mà ông đã góp vào nền thơ hiện đại.

Với những hình tợng thơ trong tập ánh sáng và phù sa là hình tợng vệ sự đổi thay của đất nớc, về Đảng, về Bác Hồ đã cắm một cái mốc lớn cho thơ Việt Nam. Từ đây thơ không phải chỉ để ngân nga, đối cảnh sinh tình mà còn để nói lên những vấn đề lớn không chỉ là lời ru mà có lúc phải đập bàn, quát tháo, lo toan, không chỉ là bông hoa mà có khi chỉ là lá nhng có hơng t tởng. Nếu tập Điêu tàn đến với bạn đọc bằng những hình tợng ma quái, bằng cái tôi cá nhân, bằng hình tợng đất nớc nh một niềm kinh dị pha chút sợ hãi thì tập ánh sáng và phù sa đến với chúng ta từ ánh sáng và phù sa vật chất lý tởng của Đảng, của thời đại Bác Hồ. Một thời đại đổi mới cùng giọng điệu, hình tợng, cảm xúc lắng đọng và các thể thơ cũng thay đổi tạo nên một bớc ngoặt lớn trong thơ Chế Lan Viên và cách nhìn nhận về cuộc đời, về số phận con ngời, về vận mệnh của dân tộc trớc sự đổi thay của xã hội, sự đổi thay trong cách nhìn đầy cảm xúc sâu lắng của tác giả.

Chế Lan viên đã mang lại cho ngời đọc bao sự ngỡ ngàng, sự ngỡng mộ trong những vần thơ đầy tính triết lý sâu sắc, tạo ở ngời đọc niềm tin vững chắc về một t- ơng lai trong sự biến cải linh hoạt của các thể thơ dân tộc.

Kết luận

Qua việc tìm hiểu đặc điểm lớp danh từ ở hai tập thơ Điêu tàn, ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên chúng tôi nhận thấy có một số đắc điểm nổi bật nh sau:

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w