Ẩn dụ bổ sung( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 55 - 56)

ẩn dụ bổ sung là sự thay thế một cảm giác này bằng một cảm giác khác trong nhận thức cũng nh trong biểu đạt”(Đinh Trọng Lạc). Trong văn xuôi nghệ thuật ẩn dụ bổ sung thành một phơng tiện tu từ có tính chất tạo ra những hình ảnh nghệ thuật, gợi lên những cảm giác lạ lùng, thú vị. Hiện thực đợc hiện lên đầy đủ cả hình khối, màu sắc, âm thanh và sự vật ấy có thể ngửi thấy, sờ thấy đợc, nếm đợc. Còn trong thơ ẩn dụ nó bổ sung , huy động mọi giác quan và dẫn đến sự xuyên thấu, hoà đồng của mọi giác quan khiến cho thơ hoá thành nhạc, thành hoa thấm vào hồn làm cho ngời đọc cũng có đợc sự đồng cảm đó, cùng hoà hợp tâm hồn với ngời nghệ sĩ. Nhắc đến Chế Lan Viên không ai có thể quên tập thơ đầu tay của ông đợc sáng tác khi ông mới 17 tuổi đã tạo dấu ấn độc đáo cho thơ mới đơng thời với khối lơng danh từ đợc vận dụng không nhỏ 405 từ và chuyển hoá với những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc thờng nói tới sự chán nản, sầu bi muốn trốn chạy khỏi thực tại.

Tôi có chờ đâu, có đơị đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu? - Với tôi tất cả nh vô ghĩa

Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau (Xuân)

Với hình ảnh thiên nhiên xuân- đây là một hình ảnh, một điểm nhấn cho khổ thơ. Cảm hứng về mùa xuân trong thơ mới thờng tơi đẹp, sức xuân, hồn xuân đã làm cho nhiều mạch thơ buồn trở nên tơi tắn hơn nh trong thơ của Huy Cận, thơ Hàn Mặc Tử. Chế Lan Viên cũng miêu tả mùa xuân song ý xuân , tình xuân ở đây lại mang một phong vị độc đáo- một quá khứ nặng nề ám ảnh, xuân về nhng lại mang nặng nỗi niềm, mang nặng sự khổ đau.

Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu?

Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác xuân đã làm cho câu thơ mang nặng nỗi niềm. Ta nh cảm nhận đợc tâm trạng nặng nề , suy t .Cái suy t khổ đau của ngời thanh niên này phải chăng bị phụ tình, hoặc là nỗi đau khi ngời yêu xa vắng? nhng trên cả những nỗi đau đó là nỗi khổ đau của con ngời, của đân tộc, của nhân dân, cho dù kẻ địch đã dùng mọi thủ đoạn hòng xoa dịu,muốn làm thay đổi thực trạng nhng:

Ta những muốn vui cời, ta những muốn Dẹp sầu t ca hát đón xuân tơi

Nhng than ôi! Xuân về trong nắng sớm Mà lòng ta đông lạnh giá băng thôi!

(Xuân về)

Không sa vào cạm bẫy của kẻ thù, dù đón xuân, vui tết là nếp sống đơng nhiên của mọi ngời, thuần phong mỹ tục của dân tộc nhng sự vui xuân chỉ có thể có khi thực sự mùa xuân của dân tộc, của một đất nớc đã hoàn toàn đợc tự do, của con ngời đợc giải phóng .

Hình ảnh ấm áp, sức xuân đã bị biến đổi đã mang nặng cái u t phiền não đó cũng xuất phát từ tình cảm thiêng liêng cao cả, lòng yêu nớc, thơng nòi, lòng thơng nhân dân lao động, lòng thơng ng… ời dân cùng khổ và sự sụp đổ của một nớc non Chàm.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w