b. Khả năng kết hợp.
1.3.3. các nhóm danhtừ tiếng việt
Nói danh từ chỉ vật, chỉ ngời, là nói về đặc điểm về ý nghĩa của danh từ.…
Căn cứ vào khả năng kết hựp của danh từ với từ khác, căn cứ vào khả năng đảm nhiệm các chức vụ khác nhau ở trong câu ngời ta có thể phân loại danh từ ra các tiểu loại nh danh từ tổng hợp, danh từ chỉ chất liệu, danh từ chỉ thời gian,…
Mỗi tiểu loại trong danh từ tuy có chung một đặc điểm về ý nghĩa nhng lại có thể khác nhau về đặc điểm ngữ pháp.
Ví dụ: sách, vở, bàn, cá, thịt đều là danh từ chỉ vật nhng đặc điểm ngữ pháp khác nhau nh:
+Ba cái bàn hoặc ba bàn. +Ba quyển sách hoặc ba sách. Không thể nói hai thịt, ba cá.
Vì vậy để hiểu rõ về danh từ trong tiếng Việt chúng ta cần tếp tục phân ra các nhóm nhỏ căn cứ vào đặc điểm ý nghĩa lẫn đặc điểm ngữ pháp. Và đã có nhiều cách phân chia về tiểu nhóm của từ loại tiêu biểu nh:
- Diệp Quang Ban- Hoàng Văn Thung trong Ngữ pháp tiếng Việt (t1) Nxb GD, 1996, phân chia các tiểu nhóm:
Danh từ riêng.
Đếm dợc Tổng hợp
Danh từ chung
Đếm đợc Không tổng hợp
Không đếm đợc
- Tác giả Nguyễn Tài Cẩn trong Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại- Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội ,1975, phân chia:
Danh từ riêng
Danh từ tổng hợp Danh từ chỉ đơn vị Danh từ Danh từ Danh từ chỉ ngời Chung Không
Tổng hợp
Danh từ chỉ sự vật + Khái niệm trừu tợng Danh từ chỉ động vật, thực vật
Danh từ chỉ chất liệu
Còn tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong Ngữ Pháp Tiếng Việt NXB Giáo dục, (2002) chia tiểu nhóm danh từ thành:
Sơ đồ chung Riêng Danh từ Tổng hợp Chung Không tổng hợp Không chỉ loại
Vậy là dựa vào một số cách phân chia về các tiểu nhóm danh từ trên chúng tôi đi đến thống nhất trong luận văn này sẽ sử dụng và đi theo cách phân chia các tiểu nhóm danh từ của tác giả Đỗ Thị Kim Liên vì chúng tôi thấy rằng cách phân chia nh vậy nó sát với thực tế, khoa học, giúp cho ngời học, đọc dễ dàng nhận diện đợc các tiểu loại danh từ và hơn nữa nó gói gọn và khái quát đợc các tiểu loại ngay khi nhìn vào sơ đồ.
Chơng 2
đặc điểm ngữ nghĩa lớp danh từ qua hai tập thơ Điêu Tàn, ánh Sáng và phù sa