Cũng nh nhiều tác giả của phong trào thơ mới, Chế Lan Viên cũng qua thơ bộc lộ mình. Ông đã có những suy nghĩ sâu sắc về “cái tôi” trớc cuộc đời. Nói đến “cái tôi” là nói đến cá nhân, nói đến trách nhiệm, suy nghĩ cảm xúc của mình trớc vận mệnh của dân tộc, trớc hiện thực cuộc sống.
a1. “Cái tôi” nhiệt huyết nhng không hành động
Nói nhiều đến sự tồn tại và chết chóc, quá khứ và hiện tại, hiện thực và ớc mơ, chán chờng và tuyệt vọng. Chế Lan Viên đã không khỏi tự đặt mình cho câu hỏi về chính bản thân, về sự tồn tại và những liên hệ, từ ngọn nguồn đến cuộc đời sau. Làm sao tránh đợc sự biến chất và giữ lại đợc phần tốt đẹp của con ngời. Mỗi con ngời phải làm chủ đợc bản thân, phải giữ đợc bản lĩnh trớc sự đổi thay, tha hoá của cuộc sống:
Biết làm sao giữ mãi ta đây Thịt cứ theo thú giục chua cay
Máu cứ nhảy theo nhịp cuồng kẻ khác
Mắt theo dõi tinh hoa bao màu sắc Đau đớn thay cho cả linh hồn
Cứ bay tìm chán nản với u buồn. (Ta )
Tình trạng tha hoá tiếp diễn và có thể đến một lúc nào đó thì mình mất dần bản sắc và mình không còn là mình nữa:
Này, im đi, nhìn xem trong kẽ lá,
Một mặt trời giả dạng một vì sao.
Trong Điêu tàn “ cái tôi” thờng nằm dới dạng biểu hiện trực tiếp nh là nhân vật trữ tình duy nhất, và nó đội lốt chữ “ Ta” nên nhiều lúc cũng khó phân biệt. Chữ “ Ta” là cái tôi trữ tình xuất hiện ở khắp mọi nơi trên hầu hết các trang thơ, các bài thơ, có khi xuất hiện với kẻ khác:
Cho hồn ta vụt bay lên vòi vọi, Trong bóng đêm u ám của hàng mi, Kiêu ngạo rằng: “Đây là bầu thế giới, Tạo lập ra một phút sầu bi”.
(Tạo lập)
“Cái tôi” trữ tình xuất hiện tạo điều kiện cho Chế Lan Viên bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ trực tiếp. Nhng vì suy nghĩ và cảm xúc ấy lại hớng vào chính mình nên cái tôi trữ tình thơng nhớ đồng nhất với cái tôi tác giả, đó là tình trạng nhà thơ tự khai thác mình, phân tích tình cảm riêng mà không hớng vào hiện thực cuộc sống.
Nếu xét “ cái ta” theo ý nghĩa cái chung, cái xã hội có tính lịch sử thì Điêu Tàn cha có. Điêu Tàn chỉ nói đến cõi ta một cách chung chung, trừu tợng, đại diện cho cái quan niệm “ bể khổ trần gian”. Nh vậy “ cái ta” đang ẩn khuất.
a2. “Cái tôi” trốn chạy
ở Điêu tàn, ta không thấy tác giả đứng yên ở thế ổn định mà “ cái tôi” giống nh một hiệp sĩ ngang tàng khi “ ngủ trong sao”, khi tắm dới trăng, khi ngồi trên bờ bể, khi can đảm xông vào bãi tha ma vung cánh tay trần của tuổi thanh niên tuyên chiến với xơng khô và ma quỷ. Ông xông vào đên trờng nghĩa địa, có khi chui vào cả nắp hòm săng và những chiếc mộ không để chất vấn theo kiểu hỏi tội với tất cả các đối tợng. Ông luôn xng hô với chúng một cách khinh bỉ trong cách dùng danh từ
Đầu ta, não trắng, suối tóc, thành tim,…Cái tôi đơn độc bị trí tởng tợng phiêu diêu dắt đi khắp mọi nơi từ bầu trời về mặt đất, giờ đây bắt đầu thấy mỏi mệt. Từ muôn xa nó trở về mang theo trong mình hàng ngàn câu hỏi về vũ trụ bao la, về thời gian vĩnh viễn, và cái khổ đau bất tận của kiếp ngời, Đọc … Điêu tàn ở nhiều bài thơ ta bắt gặp : “cái tôi” sôi động muốn tìm hiểu về cảnh ngộ xung quanh, về bản thân và khát khao tìm hiểu:
Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh
Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh Những u phiền, đau khổ với buồn lo.
(Những sợi tơ lòng)
Tác giả đã không tìm thấy cuộc sống thực ở trần thế mà mơ ớc đến một thế giới khác cũng không kém phần cô đơn, lạnh giá. Một tâm trạng u phiền, đau khổ không phải vì thất tình nh một số đông thi sĩ đơng thời mà là vì đất nớc đang ở trong vòng nô lệ. Vì thế sống ở giữa cuộc đời mà hồn lại hớng về một thế giới khác xa xôi vì hện tại là nguyên nhân, là biểu tợng gây nên mọi sự chết chóc điêu tàn:
Cả Dĩ Vãng là chuỗi xanh vô tận Cả Tơng Lai là chuỗi huyệt cha thành Và Hiện Tại biết cùng chăng hỡi bạn Cũng đơng chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh
( Những nấm mồ)
Chạy trốn thực tại luôn thúc đẩy trí tởng tợng tìm về những miền xa xôi, cách biệt với cuộc sống thực một cách vô tận. Ông đã trốn chạy cả thời gian vì thời gian đối với tác giả chỉ mang theo đau khổ, biết bao lần “ chắn nẻo xuân sang”, ngăn mùa hè lại và trời đất hayc ngừng quay:
Tôi không muốn đất trời xoay chuyển nữa Với tháng ngày biền biệt đuổi nhau trôi!
Xuân đừng về! Hè đừng gieo ánh lửa! Thu thôi sang! Đông thôi lại não lòng tôi.
( Những sợi tơ lòng)
Khi cho rằng mùa hè về mang theo nỗi căm hờn, mùa thu sang đem đến nỗi buồn thấu lạnh, mùa đông lại gắn với vẻ điêu tàn Chế Lan Viên đã đổ lỗi một tình…
trạng xã hội cho một quy luật vĩnh viễn của thời gian và thực tại là nhng nỗi ám ảnh, đau lòng.
a3. “Cái tôi” đầy cảm xúc nhng thiên về buồn, cô đơn
Cái chết, niềm h vô và nỗi cô đơn là sự ám ảnh khôn cùng của thơ Chế Lan Viên. Tâm hồn ông hầu nh đã biến thành cái vỏ ốc của sự chết để ngọn gió h vô thổi vào và ngân nga bài ca bi ai của bản hoà tấu cô đơn.
Nh không sao hiểu đợc nghĩa Thời Gian!
Mắt bừng nóng tự nhiên trào vụt máu Hầu cầm khô tan vỡ dới lời than!
(Cõi ta)
Điêu tàn miêu tả cái tôi trữ tình năng động muốn tìm hiểu về cảnh ngộ xung quanh, về bản thân mình có đôi lúc ông rơi vào bi kịch không có khả năng nhận thức lý giải bao điều trong cuộc sống song đó là một trong những bi kịch của ngời trí thức. Nhận thức về thế giới xung quanh vẫn là ham muốn khôn cùng của thi nhân.
b. Hình tợng ma quái
Điều dễ thấy ở Chế Lan Viên, so với phong trào Thơ Mới ông đã tạo cho mình nột thế giới khác- một thế giới hình tợng của cõi âm với những yêu ma, đầu lâu, sọ dừa, máu xơng rùng rợn, đợc nguỵ trang bằng nỗi niềm bi hận mang vẻ thần bí, siêu hình để khóc than cho một dân tộc bị chinh phục đến tan thành tro bụi.
Cả một thế giới hình tợng rùng rợn của cõi âm hiện ra chập chờn ám ảnh, ở đó tạm thời thi nhân xa lánh nỗi sầu khổ trần gian và cất lên tiếng than oán hận:
Với những hình tợng h cấu để nói lên thực trạng trái ngang Chiếc sọ dừa, x- ơng khô, đốm lửa ma trơi, đầu lâu, bãi tha ma, hồn, máu, trở thành nguồn cảm…
xúc cho thơ:
Ta sẽ nhịp khớp xơng lên đỉnh sọ
Ta sẽ ca những giọng của hồn tiên
Để máu cạn, hồn tan, tim tan vỡ Để trôi đi ngày tháng nặng u phiền
(Điệu nhạc điên cuồng)
Vì nói chuyện hồn ma, bóng quỷ nên tác giả phải luôn luôn sử dụng hình ảnh bóng tối. Trong Điêu tàn bóng tối nhiều hơn ánh sáng, hoàng hôn nhiều hơn ban mai nên tác giả chú ý nhiều đến cái nghe mà ít quan tâm dến cái thấy. Chỉ có cái nghe tác giả mới nhận thấy tiếng khóc lóc của hồn ma, tiếng kêu rên của xơng máu, tức là hình tợng thính giác, hình tợng phổ biến của thế giới hồn ma và nghĩa địa trong Điêu tàn.
Những cảnh trong Điêu tàn là tha ma, nghĩa địa nhng lại rất sống động, ngay cái chết cũng không im lìm mà cũng mang màu sắc chói lọi, linh hoạt.
Và xơng khô, và sọ dừa, và thịt nát, Và hơi âm rờn rợn của yêu tinh Loài ngời đã mang đi qua mộ khác Để lòng ta trống trải khí thiêng linh
(Mồ không)
Trong cái thế giới ấy, quá khứ và hiện tại là khung cảnh của sự đổ nát, những “bóng ma hời sờ soạng giữa đêm mơ” và mê cuồng khi:
Hỡi chiếc sọ ta vô cùng rồ dại Muốn riết mi trong sức mạnh tay ta Để những giọt máu đào còn đọng lại Theo hồn ta tuôn chảy những hồn thơ
(Cái sọ ngời)
Cái chết, niềm h vô và nỗi cô đơn là sự ám ảnh khôn cùng của thơ. Cùng với những hình tợng bóng ma, những hồn phiêu bạt, Chế Lan viên đã coi thế giới bên…
kia mới là đích thực hơn cái thế giới của thực tại, ông đã chìm đắm , ngụp lặn trong cái thế giới đầy mộng tởng đầy trí tởng tợng thần bí song thông qua những hình t- ợng đó cùng với các danh từ đợc ông sử dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển đã tạo nên một phong cách độc đáo, một cây bút đầy tài năng, một niềm kinh dị cho làng văn học với một đề tài, một thế giới dị thờng.