Hoán dụ Liên hệ giữa bộ phận và toàn thể –

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 59 - 62)

Trong tập Điêu tàn ( 36 bài) của Chế Lan viên có 13 lợt nhà thơ sử dụng cách hoán dụ này, chiếm tỷ lệ 36,11% Trong cách dùng chỉ bộ phận và cái toàn thể chúng ta thấy xuất hiện đầu, óc, bàn tay, máu, tim, tuỷ,

Mạch máu ta là những mối đau thơng Mà quả đất là khối sầu vô hạn

mỗi ngời là một lời ta thán.

( Đừng quên lãng) Nền giấy trắng nh xơng trong bãi chém Bỗng run lên kinh hãi, dới tay điên. Tiếng búa đa rợn mình nh tiến kiếm, Nạo những thành sọ trắng của ma thiêng. Và hồn, máu, óc tim, trong suối mực, Đua nhau trào lên giấy khúc buồn thơng, Nh không gian lùa vào ta chẳng dứt,

Những hơng mơ say đắm mộng ngông cuồng. (Tiết trinh)

Tác giả đã có cách dùng hoán dụ một cách độc đáo lấy các bộ phân cơ thể ngời nhng không đơn thuần là tay, chân, hay mái tóc mà sâu hơn nữa đó là tận óc, tận tim, tận tuỷ và cả máu nóng. Tất cả những hoán dụ đó đã mang lại cho ngời đọc một sự bất ngờ song cũng rất thú vị. Bản thân những hoán dụ đó đã gợi lên một sự rùng rợn, rợn ngợp trong thơ Chế Lan Viên mặt khác nó cho thấy cả một tâm trạng bức bối, ngột ngạt trong nỗi sấu bi, chán nản trớc cuộc sống tởng nh rơi vào bế tắc và sự bế tắc này không riêng gì Chế Lan Viên mà nó còn là sự bế tắc của cả một thời đại, của cả một dân tộc song cái bi đã tìm lối thoát chứ không rơi vào cái lu tầm thờng.

b. Hoán dụ chỉ mối liên hệ giữa vật chứa đựng và vật đợc chứa đựng

Qua khảo sát tập thơ Điêu tàn ta thấy phép hoán dụ đợc sử dụng 5 lợt / 36 bài chiếm tỷ lệ 13,89% dùng hình thức hoán dụ này.

ở đâu rồi ngời nhớ mong yêu tởng Mà phách hồn vẫn ôm ấp trong tay? Quá xa xôi phút giây chan chứa mộng! Vỡ tan rồi! Cốc rợu ứa hơi say!

Trong khổ thơ này cốc rợu ( vật chứa đựng) biểu thị cả một t tởng, cảm xúc chìm đắm trong cõi h vô( vật đợc chứa đựng) để rồi chất chứa trong hơi say.

Hoán dụ không chỉ phản ánh mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật đợc chứa đựng mà còn là một cách xng hô, cách gọi tên nơi mình đã sống, đã đi qua:

Thành Đồ Bàn cũng thoi không nức nở Trong sơng mờ huyền ảo, lắng tai nghe. Bên cửa Tháp ngóng trông ngời Chiêm nữ

Ta vẩn vơ nhìn không khí bâng khuâng. (Đợi ngời Chiêm nữ)

c. Hoán dụ chỉ mối quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tợng

Phép hoán dụ này xuất hiện với tần số 10 lần tỷ lệ 27,78% . Đây là một hình thức chuyển nghĩa bằng cách dùng một đặc điểm hay một nét tiêu biểu noà đó của trừu tợng để gợi lên chính đối tợng đợc giao tiếp, có thể nói đây là cách chuyển đổi lâm thời tên gọi ở đối tợng này sang biểu thị một đối tợng khác:

Ôi bát ngát mênh mông nh âm giới

Đây Cõi ta rộng rãi đến vô biên! Nơi an táng khổ đau trong huyệt tối, Nơi sinh sôi, nẩy nở những mầm Điên.

(Cõi ta)

Âm giới, cõi ta, mầm điên là những hình ảnh hoán dụ chỉ cuộc sống, chỉ quân, dân nói chung và nớc non Chàm nói riêng cùng quân thù, kẻ địch đã gieo rác tai hoạ làm tang thơng cho cả một dân tộc.

Hình ảnh các cô gái Chàm đợc nhìn qua hình ảnh hoán dụ:

Chiêm nơng ơi, cời lên đi em hỡi! Cho lòng anh quen một phút buồn lo! Nhìn chi em chân trời xa vòi vọi Nhớ chi em sầu hận nớc Chàm ta?

(Đêm tàn)

Tóm lại khi đi sâu vào tâm trạng, vào cảm xúc suy t, chế Lan Viên đã sử dụng các hình ảnh hoán dụ để thể hiện chiều sâu t tởng, tình cảm của mình. Những hình ảnh hoán dụ trong thơ Chế Lan Viên vừa nói tới một thế giới của cõi âm với

những yêu ma, đầu lâu, sọ dừa, máu xơng rùng rợn đợc nguỵ trang bằng nỗi niềm bi hận mang vẻ thần bí, siêu hình rợn ngợp, vừalo âu sợ hãi nhng chính cái đó đã tạo nên một Chế Lan Viên rất riêng mà nh nhà phê bình Hoài Thanh ca ngợi là “một niềm kinh dị”.

2.2.2. Vai trò ngữ nghĩa của danh từ trong tập ánh sáng và phù sa

2.2.2.1. Phép ẩn dụ

Qua khảo sát và điều tra 69 bài thơ chúng tôi nhận thấy trong tập ánh sáng và phù sa- Chế Lan Viên đã sử dụng các hình ảnh ẩn dụ nhiều và nó đã tạo ra một phong cách mới của ông khác hẳn với cái bi quan chán nản ở Điêu tàn, một Chế Lan Viên yêu đời , tha thiết với cuộc sống, quê hơng với giọng điệu thơ đầy tính triết lý. Dựa vào yếu tố hình thức và ý nghĩa ẩn dụ trong thơ Chế Lan Viên chúng ta có thể chia ra làm 4 loại ẩn dụ nh sau:

ẩn dụ bổ sung ẩn dụ tợng trng ẩn dụ nhân hoá ẩn dụ hình tợng

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w