Cùng với những hình tợng về cái tôi, về sự ma quái. Trong Điêu tàn đã thể hiện thầm kín về một hình tợng mà khi tiếp xúc ta cứ tởng đó là sự đổ vỡ, chán nản nhng đằng sau nó là cả một tấm lòng yêu đất nớc. Một đất nớc đang tồn tại nhng thực sự đang điêu tàn trong chế độ và cảnh đời cũ. Tố Hữu đã từng nhận xét: “Chế Lan Viên gợi lên nỗi hoài vọng của dân tộc Chàm ngày xa theo cách của anh, đó cũng là một lời ca yêu nớc bởi anh khóc cho số phận của nhữngdân tộc bị đô hộ”. Nhà thơ muốn thoát ly khỏi mọi sự ràng buộc với cuộc đời hiện tại vì hiện tại theo tác giả là nguyên nhân, là biểu tợng gây nên mọi sự chết chóc, điêu tàn:
Cả dĩ vãng là chuỗi mồ vô tận
Cả tơng lai là chuỗi huyệt cha thành Và hiện tại biết cùng chăng hỡi bạn Cũng đơng chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh
Trong Điêu tàn, tác giả đã nhắc đến nỗi tiếc thơng nớc non Chàm, giống dân hời, hồn Chiêm quốc. Bài Trên đờng về ta thấy chỗ nào Chế Lan Viên cũng biểu hiện tình cảm ấy một cách cụ thể bằng hình tợng của:
Những cảnh ấy trên đờng về ta gặp
Tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi Và từ đấy lòng ta luôn tràn ngập
Nỗi buồn thơng nhớ tiếc giống dân Hời.
(Trên đờng về)
Một cậu học trò mời sáu tuổi, đang sắp từ giã tuổi thiếu niên để bớc vào tuổi thanh niên, nhng lại có những hình tợng sâu sắc khác lạ. Nhà thơ không chỉ thể hện những cảnh đời gần gũi của môi trờng sống, mà vơn xa nghĩ tới bao chuyện đời trong quá khứ, hiện tại, nh vợt lên mọi cảnh ngộ của mình. Đã yêu thơng thì yêu th- ơng đến da diết, và đã căn ghét thì căm ghét đến tột độ. Trong Điêu tàn cảm xúc đó đôi lúc bị xô lệch trong tâm trạng buồn đến tột độ, nhiều hình ảnh về sự chết chóc, xơng máu, sọ ngời, não tuỷ, thịt da,… đợc miêu tả tỉ mỉ không thích hợp với chủ đề có ý nghĩa xã hội đợc tác giả nói tới ban đầu song cái đợc, tuyên ngôn vẫn là:
Trong thơ ta dân Chàm luôn sống mãi Trong thơ ta xơng máu khóc không thôi.
3.1.2. Một số hình tợng tiêu biểu qua lớp danh từ trong tập thơ ánh sáng và phù sa sáng và phù sa