2.1.2.7.Danh từ chỉ thực vật
2.1.3.7. Danhtừ riêng chỉ vật
Khác với tập thơ Điêu tàn ở tập thơ ánh sáng và phù sa Chế Lan Viên đã sử dụng thêm lớp danh từ riêng chỉ sự vật mà chủ yếu là danh từ chỉ địa danh với 49 từ trong tổng 627 danh từ chiếm tỷ lệ 7,81%, một tỷ lệ khá cao.
Với lớp danh từ chỉ địa danh khá phong phú với nhiều tên làng, tên núi, tên sông của quê hơng đất nớc đã đi vào trong thơ ông nh:Bản na, Bản bắc, Cẩm Phả, Hà Nộ, Huế, Nghĩa Đô, Sông Hơng, Sông Hồng, … Đây là những miền đất ông đã
đến, đã đi qua gắn liền với các địa danh lịch sử, địa danh cách mạng, với sự đổi thay của đất nớc.
Hơi thở đôi ta dệt thành tiếng hát,
Nửa sông Hồng pha nửa sóng sông Hơng.
( A và H) Rồi Kontum, Lao Bảo,
Xa nơi anh tội tù Giờ tôi đi chiến dịch Súng đạn quen hồn thơ.
(Ngoảnh lại mời lăm năm) Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc,
Nhớ màu hơng hoa đại nhớ đi, Nhớ mùa phợng ve ca theo sắc nắng Nhớ phố phờng xứ biển khói than che.
(Tàu đến)
Tất cả những địa danh ấy đã trở thành quen thuộc, nơi nhà thơ đã từng sống, chiến đấu gắn bó. Tên làng, tên núi, tên sông tất cả đã gắn thêm tinh thần chiến đấu kiên cờng bất khuất cùng những ngời chiến sĩ cộng sản.
Ngoài ra tác giả còn nhắc đến các địa danh trên thế giới, gắn bó với phong trào cách mạng ở Việt Nam nh: Châu á, châu Âu, châu Mỹ. Nhật Bản, Mát xít cơ va, Luân Đôn,…
Và sơng mù thành Luân Đôn, ngơi có nhớ Giọt mồ hôi Ngời nhỏ giữa đêm khuya?
(Ngời đi tìm hình của nớc) Trời xám châu Âu hay trời mờ Nhật Bản
Đã tờng quen trên mái xởng, khói Hòn Gay.
(Tàu đến)
Sử dụng các danh từ chỉ địa danh , một lần nữa tác giả đã cho chúng ta chứng kiến cách sử dụng danh từ tài tình nhng vẫn mang màu sắc tự sự và mang đậm tính chân thực. Đồng thời nó cũng thể hiện vốn sống, vốn thực tế của bản thân tác giả đã xả mình, lăn lộn với thực tế của chiến trờng, chứng kiến đợc những sự đau thơng
mất mát của dân tộc đồng thời ca ngợi những con ngời những địa danh kiên cờng. Bất khuất trớc mọi thế lực hung ác của kẻ thù.
2.1.3.8. Danh từ chỉ động vật
Một đặc điểm ở tiểu loại danh từ này kết hợp với các danh từ chỉ loại thờng dùng từ “ con , đàn” “ ” nh: Con bò, con chó, con chim, con hến, con trâu, đàn én, đàn hải âu,…Chúng chiếm tỷ lệ 5,9%, với 37 từ trong tổng 627 danh từ / 69 bài thơ
Chỉ có đàn én gặp đàn hải âu Con cò thăm con hến
Chỉ có trời xanh chen bọt trắng
Xác sứa, xác tôm phơi đầy sau mỗi ngấn thuỷ triều. (Tàu đến)
Những hình ảnh cu gáy, chim trời, chim vờn, nai, hổ, bớm, tôm, xác sứa, chim én, chim ri…
Ôi chim én có bay không chim én?
Đến những đảo xa, đến những đảo mờ. ( Qua Hạ Long)
Nếu nh những danh từ chỉ động vật trong tập Điêu tàn xuất hiện không nhiều, thiên về sự chết chóc, tàn lụi của loài động vật, thiên về biểu trng hơn là miêu tả thật thì những danh từ chỉ động vật trong tập ánh sáng và phù sa thiên về mô tả các con vật thực. Chúng có đời sống riêng, có sự phát triển đa dạng, sinh sôi nảy nở cùng với sự đi lên, sự phát triển của cuộc sống mới, sự thay đổi của xã hội mới.
2.1.3.9. Danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
Với 22 từ chiếm tỷ lệ 3,5% trong tổng 627 danh từ/ 69 bài thơ. Nếu ở tập thơ
Điêu tàn Chế Lan Viên day dứt về cuộc đời, những danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời thờng nói tới hình ảnh ; máu, sọ, óc, măt, môi, tóc, tuỷ…để nói tới sự bế tắc, siêu hình nhng ở danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời của tập ánh sáng và phù sa đã mang lại một sức sống của một cuộc đời mớii tràn đầy niềm tin và hy vọng với: trái tim, mặt phấn, bàn chân, đôi má, đôi mắt, bàn tay …
“Ta vì ai” khẽ xoay chiều ngọn bấc
( Hai câu hỏi) Hay: Phù sa hồng đôi má, đôi tay,
áp má cuộc đời, ta hít dài từng nhịp thở. ( Nhật ký ngời chữa bệnh)
Thay đổi trong cách nhìn, cách sống và cả hình tợng thơ ca. Chế Lan Viên đã thay đổi trong cả cách sử dụng từ tạo cho câu thơ những sắc thái mới của cuộc sống. Tác giả đã đi từ bóng tối ra ánh sáng với những niềm tin, và cả ý chí chiến đấu.
2.1.3.10. Danh từ tổng hợp
Danh từ tổng hợp xuất hiện trong ánh sáng và phù sa với số lợng 15 từ chiếm 2,39%. Danh từ tổng hợp trong tập thơ đã sử dụng những từ nh:
- Gồm hai hình vị gần nghĩa: Giờng chiếu, cơm áo, gió bão, cha con, mây trời, bão giông…
Lũ chúng ta ngủ trong giờng chiếu hẹp Giấc mơ con đè nát cuộc đời con Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp! Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn
(Ngời đi tìm hình của nớc) - Hoặc hai hình vị trái nghĩa: đất trời.
Ngày vào Đảng đất trời nh đổi khác Những vật vô tri cũng làm rng nớc mắt.
(Kết nạp Đảng trên quê mẹ) - Hai hình vị lặp nghĩa: bóng dáng, hình bóng, hình ảo, ảo ảnh,…
Tôi đứng dới cờ đa tay tuyên thệ
Trên đất quê hơng mang hình bóng mẹ Ngỡ chừng nh vừa sinh lại lần đầu.
(Kết nạp Đảng trên quê mẹ)
Với những danh từ tổng hợp gần nghĩa, trái nghĩa, lặp nghĩa Chế Lan viên đã thể hiện chủ đề bằng tiếng nói riêng, những tình cảm chân thực với Đảng, với nhân dân, với đất nớc chính là cơ sở hình thành chiều sâu t tởng trong thơ ca. Tất cả sự
diễn đạt đó đã tạo nên một phong cách thơ độc đáo, làm phong phú thêm khả năng diễn đạt của thơ ca Việt Nam.