2.1.2.2.Danh từ chỉ vật, đồ vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 37 - 41)

So với tiểu nhóm danh từ trừu tợng, danh từ chỉ vật, đồ vật có số lợng tơng đ- ơng là 81 từ/ 306 danh từ trong 36 bài chiếm 20,5%. Các danh từ trong Điêu tàn th- ờng chỉ :

a.Những vật dụng gần gũi với con ngời nh; áo, chiếc áo, chiếc bành, mảnh áo, chiếc hòm, đồ bàn,

Chiếc hòm con êm đi trong sơng lạnh Ngời mẹ già nức nở lên đôi hồi

(Đám ma)

b.các đồ vật gắn liền với ngời chết nh ; mộ, đáy mộ, mộ tàn, đáy giếng, đáy óc, nấm mồ, tha ma, hòm, huyệt tối ;

Nh hồn ma trong khi về mộ khác Còn đôi hồi dừng cánh viếng mộ sâu.

(Mồ không)

c.Chỉ nơi c trú, nơi sinh hoạt văn hoá, các đồ vật gắn liền với sinh hoạt văn hoá nh : nhạc, thuyền, tiếng mỏ, tấm màn

Rồi giữa cảnh sơng mờ sao nhỏ lệ

(Xơng khô) Và mõ làng não nùng reo lốc cốc, Tựa đầu lâu reo dới khớp xơng tan.

(Bóng tối)

Có thể nói những danh từ chỉ vật, đồ vật trong tập thơ Điêu tàn đợc sử dụng đều thiên về lớp từ mang nghĩa buồn đau, gợi sự cô quạnh, quạn vắng, mất mát, hụt hẫng. Cách nói , cách dùng từ của Chế Lan Viên tuy là một nhà thơ trẻ song ở ông toát lên nột cách dùng từ độc đáo, chuyển hoá có sự sáng tạo, mạnh dạn trong cách biểu đạt vì thế nó nh lôi cuốn ngời đọc,.

2.1.2.3.Danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời

Nhóm danh từ chỉ cơ thể ngời 50 từ/ 396 danh từ trong 36 bài chiếmtới 12% . Chúng ta bắt gặp các danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời ở bên ngoài nh Đầu, bàn tay, môi, mắt, tóc,sọ, óc

Nơi, loa vang, ngựa hí, với đầu rơi (Chiến tợng)

Tay mỏi rồi! Không buồn lay động nữa! (Vo lụa)

Hoặc nhóm danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời ở bên trong, nh Đỉnh sọ, khớp x- ơng, mạch máu, tim, thịt máu, tuỷ

Để máu cạn, hồn tàn, tim tan vỡ Để trôi đi ngày tháng nặng u phiền

(Điệu nhạc điên cuồng)

Quả tim là một khối u buồn

Mạch máu ta là những mối đau thơng (Đừng quên lãng)

Chế Lan Viên đã sử dụng các danh từ bàn tay, chiếc sọ dừa, xơng khô, đầu lâu,máu,thịt ngời, tuỷ nồng, xơng tàn,… làm thành nguồn cảm xúc cho thơ. Nh một phản ứng dây chuyền, một thế giới quái đản lây lan đã lôi cuốn vào tận đáy sâu của một cõi thực mà lại siêu thực. Lớp danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời cũng xuất hiện trong các kết hợp từ gợi nghĩa mất mát, u buồn, vỡ vụn, mỏi mệt trong thế giới của…

2.1.2.4 Danh từ chỉ hiện tợng tự nhiên

Khi nhìn vào những hiện tợng cao đẹp, lớn lao của thiên nhiên nhà thơ còn bộc lộ khát vọng của mình với chị hằng, với gió lốc, gió xuân,với nắng hồng, rừng núi, .…Chế Lan Viên đã vận dụng 47 từ/ 396 danh từ trong 36 bài thơ, chiếm 11,5%. Nhận thức thế giới, cuộc đời xung quanh vẫn là ham muốn khôn cùng của nhà thơ nhng dờng nh bất lực, bất lực do sự cản trở của hoàn cảnh, đôi lúc ông nh muốn hoà nhập vào chốn thinh không nh không khí, ánh sáng, làn mây, ngọn gió và không muốn tồn tại dới dạng vật chất con ngời trong cuộc đời gió bụi.

Tôi là kết tinh của ánh trăng trong Sao không cho tôi đến chỗ h không?

( Tắm trăng)

Trong thơ ông, các danh từ thiên nhiên đợc nhắc đến nh: cung trăng, nắng, vì sao, ngân hà, dòng trăng, vờn trăng, trăng ngà, cung mây, cung hằng…Hình ảnh nói đến trăng hoặc liên quan đến trăng đợc lặp đi lặp lại. đó là thế giới của mơ mộng, tởng tợng và chiêm ngỡng của ông. Qua lớp từ này, ta có thể nhận ra một thế giới không có thực đợc ông gửi gắm tâm hồn, hy vọng của mình vào đó, vậy gián tiếp ông phủ nhận cuộc sống trần gian, cái xã hội thực dân phong kiến đờn thời.

2.1.2.5. Danh từ chỉ thời gian

Về nhóm danh từ chỉ thời gian, Chế Lan Viên thờng sử dụng hai mảng chủ yếu đó là ĐêmMùa.

Với Đêm ông đã khai thác ở mọi khía cạnh nh Đêm nay, Đêm sâu, đêm tối, bóng đêm, và với lớp danh từ chỉ thời gian này, ông cũng tạo nên một thời gian

của sự huyền bí, u tối, giá lạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mênh mang lên, bát ngát tựa đêm sâu.

Trong bóng đêm u ám của hàng mi Kiêu ngạo rằng: “ đây là bầu thế giới, Tạo lập ra mộy phút sầu bi”

(Tạo lập)

Hay Bóng đêm tan trên đồng xanh vô tận (Nắng mai)

Khi chuyển sang mùa ta lại bắt gặp hình ảnh mùa đông, thu, xuân nhng vẫn mang một âm hởng chung của sự héo rụng, úa tàn.

Thu đến đây chừ nói năng?

Chừ đây buồn giận biết sao ngăn? Tìm cho những cánh hoa đang rụng Tôi kiếm trong hoa chút sắc tàn Tìm cho những nét thơ xanh cũ Trong những tờ thơ lá võ vàng Ai nỡ tìm môi ng ời quả phụ Sắc màu hằn nhạt cả tình xuân

(Thu)

Ta bắt gặp các từ: ngày tháng, ngày xa, ngày xanh, thời gian và thu tàn,trăng xuân và cả trống cầm canh, trống thu không đều mang nghĩa chung để chỉ sự tàn tạ, mòn mỏi.

Trống cầm canh xa vang nơi cõi thế, Hồn yêu tinh chợt thấy động tơ lòng?

(Xơng khô)

Nếu nh ở các nhà thơ khác chán nản ngời ta tìm đến thiên nhiên để bầu bạn hoặc lẩn trốn trong quá khứ, trong hiện tại còn đối với Chế Lan Viên tất cả khoảng thời gian chỉ là một nỗi niềm chán nản gay gắt, não nùng nên ông đã trốn đời và nghĩ ngay tới một thế giới huyền bí mà cái thực là mỏi mòn, tàn lụi.

2.1.2.6 Danh từ tổng hợp

Trong tập Điêu tàn danh từ tổng hợp đợc sử dụng 34 từ/ 396 danh từ trong 36 bài chiếm tỉ lệ 8% . Danh từ tổng hợp thờng gồm hai yếu tố đều có nghĩa đẳng lập nh : non nớc, cung đền, quỷ ma, quê hơng, trăng mây, mây trời, cỏ lả, hoa lá, máu xơng

Có hai thế giới hiện ra qua lớp danh từ tổng hợp:

- Thế giới ma quỷ, đầu sọ, yêu ma, máu xơng, điện các

Đây điện các huy hoàng trong ánh nắng Những điền đài tuyệt mỹ dới trời xanh.

(Trên đờng về)

Cho ta là không phải của ta đây Mà sát nhập vào tuổi tên cây cỏ!

Ôi ! mơ mộng dìm ta trong suối khổ. (Cõi ta)

Với tuyên ngôn nghệ thuật lừng lững thể hiện một t tởng: “ Thi sĩ không phải là ngời. Nó là ngời mơ, ngời say, ngời điên. Nó là tiên, là ma, là quỷ, là tinh, là yêu. Nó thoát khỏi hiện tại. Nó xáo trộn dĩ vãng. Nó ôm trùm lấy tơng lai. Ngời ta không thể hiểu đợc vì nó nói những cá vô nghĩa, tuy rằng những cái vô nghĩa hợp lý”. Vậy nên hai thế giới tởng rằng hoà quyện để tạo một âm hởng nhng không phải vậy , một thế giới thần bí khác lạ mà vạn vật, thiên nhiên cũng đang lụi tàn, héo úa theo cách nhìn, theo tâm trạng u uất của Chế Lan Viên.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ loại danh từ trong hai tập thơ điêu tàn, ánh sáng và phù sa của chế lan viên (Trang 37 - 41)