Trong ánh sáng và phù sa có những hình ảnh nhân hoá gợi cảm mặc dù thủ pháp này ông sử dụng không nhiều chỉ 5 lợt sử dụng trong tổng số 627 danh từ , có nghĩa là nó chỉ chiếm tỷ lệ 0,77% :
Xuân bốn bề. Tình ái lại đa thoi Dệt cây ta vào với tấm vui đời
Dới bóng cây ta, những cặp tình nhân về tựa ngủ
Tóc họ xoã hay còn mùi nhựa gỗ
Tay họ thơm mùi đất họ vun trồng. (Giữa tết trồng cây)
ở đây tác giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ nhân hoá xuân, tình ái, tình nhân, tóc, tay để nói lên sức sống của thiên nhiên , của vạn vật với khung cảnh, hơng sắc của mùa xuân để đợc lả lơi nh cặp tình nhân, đợc khao khát với mùi hơng của đất sâu xa hơn là ớc nguyện sống có ích, sống cống hiến nh mọi lẽ tự nhiên, dâng cho đời những gì tơi đẹp nhất .
d.ẩn dụ hình tợng
Trong ánh sáng và phù sa mặc dù cũng nói đến con ngời nhng mang một phong cách, một diện mạo, có sự khác nhau ở khía cạnh tìm tòi với nhiều lối vận dụng h cấu, nhiều hình thức miêu tả biểu hiện. Có những tứ thơ phong phú đợc thể hiện bằng những hình ảnh đẹp, mới lạ cùng cách vận dụng hình tợng chế Lan Viên đã làm cho câu thơ ánh lên bao màu sắc:
Anh bỗng nhớ em nh đông về nhớ rét Tình yêu ta nh cánh kiếnhoa vàng
Nh xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng.
(Tiếng hát con tàu)
Nỗi nhớ, tình cảm yêu thơng, đắm say của con ngời đã đợc tác giả so sánh với hình tợng mùa đông đến mà thiếu vắng cái rét thì sẽ làm cho khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời thiếu đi sự hài hoà. Hình ảnh cánh kiến hoa vàng cũng là hình tợng nói lên sự gắn bó của những chất liệu miền núi làm nên sự giàu có cho đời. Miêu tả vùng rừng núi Tây Bắc tác giả còn đặc biệt nhớ đến những sinh hoạt, những hình ảnh của cảnh vật, cỏ cây hoa lá. Mùa xuân đến những cánh chim rừng có màu lông đẹp hơn và tiến hót nh trong trẻo hơn:
Nh xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng.
Có thể nói tình yêu nh một phép màu của tạo hoá làm thay đổi và biến cải sự vật. Nói đến tình yêu là nói đến tình cảm của con ngời với nơi chôn rau cắt rốn, nơi ông bà cha mẹ sinh thời lập nghiệp. Trong bài thơ nói chung và khổ thơ nói riêng tác giả đã dùng từ uyển chuyển với những hình tợng thơ quen thuộc đã nêu lên một quan niệm mới về quê hơng, biết gắn bó yêu thơng với một vùng đất mới nhng có tình cảm cũng dễ tạo nên tình cảm nh tình cảm của quê hơng.
Mạch cảm xúc không chỉ dừng lại ở đó ta còn bắt gặp nhiều hình tợng thơ phong phú, gợi cảm trong tỷ lệ 1,25 %. Một con số không ít biểu thị tình cảm , sự yêu mến, thay đổi trong cách nhìn về cuộc sống của Chế Lan Viên.
Em đi nh chiều đi
Gọi chim vờn bay hết. Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc
( Tình ca ban mai)
Các danh từ chỉ thời gian chiều đi, mai về lần lợt xuất hiện theo bóng dáng em, theo tiếng gọi của con tim, tiếng gọi tận đáy sâu của tình cảm. Bóng dáng ngời thiếu nữ không chỉ đến Chế Lan Viên mới đợc đề cập mà ta còn thấy nó quen thuộc nh
Cời nh mùa thu toả nắng
(Bên kia sông Đuống- Hoàng Cầm)
Tóm lại với những hình ảnh ẩn dụ trong ánh sáng và phù sa Chế Lan Viên đã cho chúng ta thấy một con ngời mới đang đánh lùi một kiểu ngời cũ, cái vui nhân hậu đang thắng những nỗi buồn da diết, nặng nề, tiếng khóc đang hoá thành lời ca, hiện tại đang đẩy lùi dĩ vãng.
2.2.2.2. Phép hoán dụ
Qua khảo sát và điều tra 69 bài thơ trong tập ánh sáng và phù sa chúng tôi nhận thấy tác giả đã sử dụng các hình thức hoán dụ sau:
Hoán dụ liên hệ giữa bộ phận và toàn thể
Hoán dụ liên hệ giữa vật chứa đựng và vật đợc chứa đựng Hoán dụ liên hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tợng