a. Hoán dụ liên hệ giữa bộ phận và toàn thể
3.1. Khái niệm hình tợng thơ
Hình tợng thơ thuộc loại hình nghệ thuật là hình thức phản ánh sự vật, hiện thực khách quan vào ý nghĩa con ngời
Theo từ điển thuật ngữ văn học của tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi: “ hình tợng nghệ thuật là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và cải tạo hiện thực theo quy luật của nghệ thuật”(2,tr.121)
Nghệ sĩ sáng tạo ra tác phẩm là để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện t tởng và tình cảm của mình giúp con ngời thể hiện ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọi quan hệ có ý nghĩa muôn màu muôn vẻ của bản thân và thế giới xung quanh. Nhng khác với các nhà khoa học, nghệ sĩ không diễn đạt trực tiếp ý nghĩ và tình cảm bằng khái niệm trừu tợng, bằng các định lý, công thức mà bằng hình tợng, nghĩa là bằng cách sống lại một cách cụ thể và gợi cảm những sự việc, những hiện tợng đáng làm ta suy nghĩ về tính cách, số phận, tình đời, tình ngời.
Nói tới hình tợng nghệ thuật, ngời ta thờng nghĩ tới hình tợng con ngời gồm hình ảnh cái tôi, hình ảnh ma quái, hoặc hình ảnh đổi thay của đất nớc, hình ảnh con ngời- Bác Hồ, hình ảnh Đảmg, Hình t… ợng nghệ thuật tái hiện đời sống nhng không phải là sao chép y nguyên những hiện tợng có thật mà tái hiện có chọn lọc, sáng tạo qua trí tởng tợng và tài năng của ngời nghệ sĩ sao cho các hình tợng truyền lại đợc ấn tợng sâu sắc.
Mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng mộ loại chất liệu khác nhau. Nếu nh chất liệu của hội hoạ là đờng nét, màu sắc, chất liệu của kiến trúc là mảng khối, chất liệu của âm nhạc là giai điệu, âm thanh thì chất liệu của văn học là ngôn từ. Hình tợng của văn học là hình tợng ngôn từ.
Trong ngôn ngữ thi ca nghĩa của từ không chỉ phản ánh nhận thức của con ngời về hiện thực đợc củng cố dới vỏ âm thanh mà còn có khả năng gợi ra những tình cảm. Đó là nghĩa hình tợng của từ trong ngôn ngữ thi ca. “Nghĩa hình tợng của từ thực chất là nghĩa tiềm năng và nằm sâu trong cấu trúc ngữ nghĩa của từ và không đợc đa vào từ điển (” 16,tr. 115)
Trong quá trình biểu trng hoá tín hiệu ngôn ngữ, những từ gợi sự biểu vật chỉ sự vật còn có những nghĩa mới( nghĩa hình tợng). Tuỳ vào sự sáng tạo linh hoạt, trí tởng tợng phong phú mà ngời nghệ sĩ xây dựng nên những hình tợng theo cách riêng của mình trong giới hạn ngôn ngữ. Từ nghĩa gốc ban đầu đến nghĩa lâu dài có liên quan đến nhận thức, văn hoá của ngời sử dụng. Hình tợng phản ánh sự vật, hiện thực khách quan vào ý thức con ngời. Để hình thành một hình tợng, ngời cầm bút cần thao tác khái quát hoá lẫn cá biệt hoá. Hình tợng nghệ thuật chứa đựng những cái chung lẫn những cái riêng, chứa đựng những yếu tố khách quan lẫn những yếu tố chủ quan. Hình tợng nghệ thuật mang tính chất triết lý lẫn tình cảm. “ Hình tợng trong thơ xét ở góc độ nào đấy có nét tơng đồng với hội hoạ, nghĩa là phải chú ý cả phối cảnh, đờng nét, chú ý đến các hình dáng khác nhau, màu sáng và tối, hài hoà màu sắc phối cảnh đậm nhạt ”(36,tr. 180)
Hình tợng thơ đợc nhà thơ tạo nên bằng hai phơng pháp căn bản: “Một là sử dụng những chi tiết gợi cảm vi tế, đợc hiểu nh ngôn ngữ của cảm xúc. Hai là những chi tiết nhắm đến tính võ đoán hay tính chế ngự cao hơn, đợc gọi là phơng pháp chuyển đổi hay chuyển nghĩa” (19,tr. 152)
T duy hình tợng là đặc trng t duy nghệ thuật. T duy hình tợng đòi hỏ sự khái quát không làm mất di cái cụ thẻ, trực quan, sinh động. Đó là quá trình hình tợng hoá, điển hình hoá khách quan theo quan niệm chủ quan. Hình tợng thơ vừa là công cụ t duy của nhà thơ, vừa là mục đích của nhà thơ. Hình tợng đợc xây dựng từ hình ảnh. Mỗi một thời kỳ văn học, mỗi một khuynh hớng sáng tác đều có một số hình t- ợng nổi bật in đậm dấu ấn của tác giả. Thơ cổ diển đã để lại hình tợng ngời quân tử theo quan niệm của nho gia. Thơ cuối thế kỷ XIX hình tợng ngời dân yêu nớc xả thân vì nghĩa lớn. Trong phong trào thơ mới nổi lên hình tợng con ngời khao khát tự do cá nhân. Thơ kháng chiến 1945- 1975 với hiện thực là hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống Mỹ đã nổi lên một số hình tợng nh Tổ Quốc, nhân dân, chiến sĩ cách mạng, cô gái mở đờng, Hoà mình vào nhịp điệu chung của thơ ca Chế Lan…
Viên từ những buổi đầu với tập thơ đầu tay ông đã có những hình tợng rất riêng thể hiện cá tính sáng tạo khiến cho ngời đọc không khỏi ngỡ ngàng với bút pháp tâm tình mà sâu lắng thiết tha, cho đến những tập thơ ra đời trong phong trào thơ mới nh tập ánh Sáng và Phù Sa một lần nữa đã đa ngời đọc đến với những hình tợng gắn
liền với những thay đổi lớn lao của cả đất nớc nói chung và cách nhìn nhận của bản thân tác giả nói riêng. Cùng với những vần thơ tha thiết với cuộc đời thơ Chế Lan Viên với những hình tợng thơ phong phú, đa dạng, phản ánh một cách chân thực về một thời kỳ của dân tộc, của cách mạng và công cuộc xây dựng dất nớc sau chiến tranh.