Về vị trớ của trường ca trong sỏng tỏc của Anh Ngọc

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 25 - 27)

8. Cấu trỳc luận văn

1.3.2. Về vị trớ của trường ca trong sỏng tỏc của Anh Ngọc

Khi đó trực tiếp cầm sỳng chiến đấu, hiện thực chiến tranh lặn sõu vào người lớnh giỳp ụng kịp nhận ra rằng, để tỏi hiện “gương mặt” chiến tranh thỡ những bài thơ thuần tỳy về cảm xỳc là chưa đủ. Anh Ngọc tỡm đến trường ca như một tất yếu về thể loại biểu đạt. ễng núi: “Quả nhiờn, trường ca là sản phẩm của thời đại. Khú cú thể loại nào mang tớnh khỏi quỏt tổng hợp được như thế. Nú đũi hỏi cả bề rộng lẫn chiều sõu của tư tưởng, đủ sức xuyờn suốt tỏc phẩm mà khụng làm mất đi mạch nguồn cảm xỳc. Tớnh thời đại với nhiều ỏm ảnh đó đưa tụi tới với trường ca” [26]. Với Anh Ngọc, trường ca là sản phẩm của thời đại. ễng cho rằng, nhu cầu của thời đại sản sinh ra trường ca, thể loại văn học khỏi quỏt những vấn đề lớn với bề rộng của quy mụ, chiều sõu của tư tưởng. ễng cũng khẳng định sự khụng thể thay thế được của thể loại này trong nhu cầu tiếp cận đời sống của con người: “Tụi nghĩ tõm thế và thời thế lỳc đú thụi thỳc những nhà thơ thế hệ chỳng tụi buộc phải viết trường ca. Chất liệu cuộc sống đồ sộ, nguồn cảm hứng lớn “đặt hàng” cho nhà thơ phải viết dài, thực sự cú nhu cầu tỏt cạn mỡnh” [41]. Anh Ngọc khụng chỉ viết

một trường ca mà con số này lờn tới bốn. Đú là cỏc trường ca: Súng Cụn Đảo,

Sụng nỳi trờn vai, Sụng Mờ Kụng bốn mặt, Điệp khỳc vụ danh. Cú thể núi rằng,

trường ca đó gúp phần quan trọng làm nờn diện mạo thơ Anh Ngọc trong nền thơ Việt Nam đương đại.

Chương 2

CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ HỆ THỐNG HèNH TƯỢNG TRONG TRƯỜNG CA ANH NGỌC

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w