Cảm hứng thế sự, đời tư

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 35 - 45)

8. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Cảm hứng thế sự, đời tư

2.1.2.1. Cỏi nhỡn đa chiều về chiến tranh, lịch sử, con người

Anh Ngọc là người trực tiếp tham gia chiến tranh. ễng đi ra từ cuộc chiến đấu gian khổ, khốc liệt với tinh thần tự hào của một người lớnh đó cống hiến hết mỡnh cho tổ quốc. Những kỷ niệm của một thời lửa chỏy, những đồng đội đó ngó xuống thụi thỳc ụng luụn tưởng niệm. Chớnh vỡ thế, trường ca của ụng mang nhiều tớnh tự bạch, tự thuật, là bài ca núi về đồng đội mỡnh – những người cựng thời với mỡnh. Đọc trường ca, chỳng ta thấy xuất hiện rất nhiều những cụm từ thế hệ chỳng tụi, đồng đội tụi… Nghĩa là, cỏi nhỡn ở đõy là cỏi nhỡn của người trong cuộc, cỏi nhỡn ở phớa chớnh diện, cỏi nhỡn về những người cựng chớ hướng, cựng vượt qua gian khổ trong một phần cuộc đời của họ. Cỏi nhỡn đú (cỏi nhỡn đa chiều về chiến tranh, lịch sử, con người) rất thật, rất cảm động và nhõn ỏi. Anh Ngọc luụn cú xu hướng phản ỏnh, miờu tả cuộc chiến tranh đỳng như nú đó xảy ra. Cỏc trường ca của ụng thật hơn khi miờu tả và phõn tớch hành động cao cả hay thấp hốn, những thõn phận, cảnh huống trắc trở, ộo le, những thầm kớn bản năng con người… Là người lớnh từng vào sinh ra tử, Anh Ngọc khụng tỏch rời hiện thực bi trỏng. Mỗi cuộc chiến, mỗi tiếng sỳng, mỗi chiến thắng, mỗi sự hy sinh đều được ụng đẩy lờn thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ và rạng rỡ của con người Việt Nam.

Trong trường ca Anh Ngọc, chiến tranh bắt đầu bằng những tan tỏc, chia ly:

Họ đó về đõy

Những người vợ mất chồng Những người mẹ mất con

Những đứa con mất cha, mất mẹ Nửa dõn tộc khúc nửa kia đó mất Hai tay ụm lồng ngực gày gũ

Nước mắt khụng cũn là tài sản của riờng ai (Phỏn xột – Sụng Mờ Kụng bốn mặt)

Chiến tranh đó làm cho vợ mất chồng, con mất cha. Chiến tranh cướp đi sự hồn nhiờn ngõy thơ của con trẻ, cướp đi cỏi hạnh phỳc sum vầy bờn gia đỡnh, người thõn, để lại những đứa trẻ lớn lờn bằng nước mắt, nột già nua trờn

gương mặt trẻ con, lời thự hận tớm bầm mụi thiếu nữ, những tỡnh yờu được nuụi bằng nước mắt. Chiến tranh đó phủ một bầu khụng khớ tang túc lờn cuộc

sống của con người:

Nơi trăm năm khụng cú tiếng cười Chỉ cú tiếng gầm gừ dó thỳ

(Đảo – Súng Cụn Đảo)

Chiến tranh đó biến ruộng thành ao sụng húa bói, đó làm xỏo trộn tất cả những sinh hoạt đời thường của cuộc sống làng quờ, khiến cho cuộc sống con người vốn vất vả vỡ thiờn tai địch họa giờ lại càng thờm khú khăn hơn:

Nước mờnh mụng ngập hết phố phường Con súng đen những mỏi túc bồng bềnh Vỗ trờn đầu triệu cuộc đời trụi dạt Những bàn chõn khụng giày khụng dộp Cuống cuồng chạy trốn dưới trời xanh

(Con súng đen – Sụng Mờ Kụng bốn mặt)

Chiến tranh đó quột xuống thành phố khụng phải bằng tiếng gầm rỳ của thiết giỏp, mỏy bay mà từ một gúc nhỡn hết sức bỡnh dị của đời sống:

Thành phố ra đi chẳng kịp mang gỡ

Những cỏnh cửa mở toang khụng kịp khúa Những ban cụng phất phơ ỏo tó.

(Con súng đen – Sụng Mờ Kụng bốn mặt)

Những cõu thơ chõn thực nhưng mới lạ trong cỏch cảm nhận, cỏch thể hiện bởi hệ thống hỡnh ảnh khỏc lạ vốn khụng nằm trong trường liờn tưởng thụng thường về chiến tranh. Hỡnh ảnh phất phơ ỏo tó hiện lờn chớnh là hỡnh

ảnh cú sức lờn ỏn, tố cỏo cuộc chiến tranh một cỏch mạnh mẽ nhất. Chiến tranh khụng chỉ làm cho người mẹ, người chị phải lam lũ, làm cho những người đàn ụng phải hy sinh mà cũn làm cho cỏc em thơ – thế hệ tương lai của đất nước, mầm ươm của đất nước – khụng được một giấc ngủ yờn, khụng được một ngày hạnh phỳc. Cỏc em luụn sống trong cảnh đúi khỏt Con đúi lắm

cha ơi/ Cha nhớ mang về cho con một nắm xụi/ gúi trong lỏ cõy thốt nốt. Đõy là lời dặn dũ của đứa trẻ chưa đầy ba tuổi hay chớnh là mũi tờn đõm vào triệu triệu trỏi tim của con người?

Trờn cuộc hành trỡnh để giành lại tự do, người lớnh đó trải qua biết bao cảnh ngộ. Trường ca Anh Ngọc đó cho chỳng ta thấy nhiều mặt của cuộc đời người lớnh. Khụng chỉ họ chết vỡ bị bắn tỉa, vỡ mỡn mà cũn chết vỡ cỏi đúi, cỏi khỏt. Anh Ngọc nhắc đến nỗi khổ này như một sự xút xa:

Bạn tụi chết vỡ một thằng bắn tỉa Mắt trợn trừng tay nớu lấy trời xanh Một đứa khỏc chết vỡ mỡn

Đứa thứ ba vỡ khỏt

Lời trăng trối của nú là nước, nước Mụi tớm bầm, mạch mỏu cũng khụ cong

(Ngọn thỏp xanh – Sụng Mờ Kụng bốn mặt)

Con người đó chịu đựng đến tận cựng sự khổ cực. Khắp nơi đõu đõu cũng mỏu và xỏc chết:

Sắc chiều xỏm đụi bàn tay bị xớch

Trận đũn thự mỏu nhuộm đỏ hoàng hụn (Biển – Súng Cụn đảo) Những đống thõy khụ sau lớp đất vựi nụng Chưa rửa hết chỳt thịt da oan khổ

Những gúc ruộng bờ mương mỏu đổ Đờm đờm nức nở giú gào

Giật mỡnh nghe giú gọi tờn nhau

(Tụi từ chối – Sụng Mờ Kụng bốn mặt)

Như vậy, Anh Ngọc đó phản ỏnh một khụng gian sống mang tớnh đặc trưng của con người thời chiến. Khụng gian ấy đậm chất hiện thực, gắn liền với cuộc chiến, nú mang một khụng khớ tàn trận thờ lương. Cỏi khụng gian mà con người nhỡn vào cảm thấy ghờ sợ, rợn ngợp bởi võy quanh họ chỉ cú mỏu, xỏc chết và mựi thịt thối.

Cũng giống như ba trường ca của Trần Anh Thỏi (Đổ búng xuống mặt trời, Trờn đường, Ngày đang mở sỏng), trường ca Anh Ngọc cũng viết về đề tài chiến tranh nhưng cỏi nhỡn của ụng ở nhiều chiều kớch hơn, khiến cho độc giả cú cỏi nhỡn sõu hơn về chiến tranh và cảm nhận được sự đằm sõu của cảm xỳc và suy nghĩ của tỏc giả.

2.1.2.2. Bức tranh hiện thực về đời sống hậu chiến

Chiến tranh khụng phải là đề tài duy nhất của trường ca Anh Ngọc. Càng ở giai đoạn sau, trường ca Anh Ngọc càng cú xu hướng mở rộng biờn độ hiện thực về phớa cuộc sống đời thường. Nhỡn nhận bốn trường ca của Anh Ngọc trong một quỏ trỡnh, chỳng ta cú thể thấy sự thay đổi trong quan niệm đề tài của tỏc giả. Nếu như trường ca Súng Cụn Đảo, Sụng nỳi trờn vai chưa quan tõm đến mảng hiện thực cuộc sống thời hậu chiến (đời sống hậu chiến chỉ được nhỡn nhận ở phương diện những tổn thất tinh thần của chiến tranh, xột đến cựng vẫn thuộc đề tài chiến tranh) thỡ đến hai trường ca sau (Sụng Mờ

Kụng bốn mặt, Điệp khỳc vụ danh) đó tràn trề hơi thở của cuộc sống đương

đại. Như vậy, sự nới rộng trong quan niệm đề tài đó mở rộng khả năng phản ỏnh hiện thực của trường ca, đem tới “sức sống mới”, “sức tố cỏo mới” cho trường ca.

Những dằn vặt trăn trở nhuốm màu thế sự này cũng là một cảm hứng trong thơ của những tỏc giả cựng thế hệ Anh Ngọc, thế hệ những nhà thơ mặc ỏo lớnh. Từ chiến tranh trở về cuộc sống đời thường, Phựng Khắc Bắc viết:

Sau mười năm chiến tranh

Mẹ đún anh buổi bỡnh minh nhập nhoạn

Cơn mưa đún anh buổi hừng đụng choạng vạng (…)

Khụng cú trỏi bom nào rơi trỳng mỏi nhà mẹ Khụng cú viờn đạn nào bắn thủng mỏi nhà mẹ Chỉ cú đứa con trai đi xa

Chỉ cú sự chờ đợi nặng nề giọt xuống

Đó xuyờn thủng mỏi nhà thành những lỗ to lỗ nhỏ khỏc nhau

(Ngày hũa bỡnh đầu tiờn - Phựng Khắc Bắc)

Trong thơ Anh Ngọc, hỡnh tượng người lớnh trở về sau chiến tranh được mụ tả qua những vần thơ đầy tõm trạng:

Anh đó về đến trước nhà mỡnh run rẩy đặt bàn chõn lờn bậc cửa kỷ niệm như chiếc bỡnh đó vỡ lạnh lựng đau nhúi dưới chõn anh

đõu rồi cỏi nồi, đõu rồi chiếc bỏt đõu rồi đụi đũa, đõu rồi cỏi thỡa ngọn lửa đó tàn, mựi khúi cũn thơm đõu rồi bàn tay, đõu rồi đụi mắt…

(Điệp khỳc bỏnh xe lăn – Sụng Mờ Kụng bốn mặt)

Những cõu hỏi dồn dập cứ xoỏy vào tim người lớnh mói khụng thụi. Những cõu hỏi đặt ra khụng phải để hỏi mà để khẳng định một sự thật phũ phàng hạnh phỳc vỡ rồi khụng hàn lại được. Rời xa chiến tranh, rời xa cỏi chết, người lớnh khụng thể ngờ rằng đời sống khú khăn và hỗn độn thời hậu chiến đụi khi lại là “mặt trận khụng tiếng sỳng”. Sau bao năm lăn lộn ở chiến trường, giờ đõy vật lộn với cuộc sống mưu sinh đời thường, người lớnh chua

xút nhận ra khụng thể lợp mỏi nhà bằng bản tin chiến thắng mà phải lo đồng tiền, bỏt gạo:

Trận đỏnh này phải tớnh từng cọng rạ, cỏi rơm Thanh củi, ngọn rau, miếng thịt, bỏt cơm

(Chõn trời – Điệp khỳc vụ danh)

Sau chiến tranh là một cuộc sống khỏc. Ra khỏi đội ngũ, người lớnh hiện diện với tư cỏch những số phận cụ thể, trước mắt họ là bao điều khắc nghiệt của đời thường mà họ, giờ đõy tồn tại như một con số đơn lẻ, phải đún nhận:

Sẽ sống ra sao trong căn nhà của mỡnh? Sống ra sao khi một mỡnh một búng

(Đứng trước nhà mỡnh – Sụng Mờ Kụng bốn mặt)

Cuộc sống khú khăn và nhiều cỏm dỗ đó trở thành nguyờn nhõn đưa đẩy con người tới bước lầm lạc và làm mũn nhõn cỏch của họ:

Khụng chỉ diện quần bũ và đeo kớnh rõm

Lũ chuột ấy cũn ưa dộp cao su và thớch màu quõn phục Chỳng cú thể đi xe con, xỏch cặp da dày cộp

Múc tỳi nhẹ nhàng thụi nhưng tệ hại khụn lường (Chõn trời – Điệp khỳc vụ danh)

Trường ca Điệp khỳc vụ danh đó phản ỏnh rừ nột cỏi hỗn độn, bộn bề, phức tạp, hào nhoỏng giả tạo của cuộc sống đương đại:

Xe cứ chạy vỡ tỳi tiền phớa trước Chỉ vỡ trong xe thiếu một trỏi tim

(Chõn trời – Điệp khỳc vụ danh)

Anh Ngọc trực tiếp va chạm với một đời sống hiện thực khụng lý tưởng húa, lóng mạn húa xó hội sau chiến tranh. Trước hết, đú là nhận thức về nỗi đau cú thực với những mất mỏt về con người, về tinh thần ngày càng thấm sõu. Tiếp đú là những cảm nhận về trạng thỏi xó hội hiện tại với những khiếm khuyết, băng hoại về mụi trường và nhõn cỏch, chứa đầy những thụng tin nhức nhối, xút xa. Điều này cú sức tố cỏo chiến tranh một cỏch mạnh mẽ nhất.

2.1.2.3. Cảm quan triết lớ về hiện thực của nhà thơ

Trong bản chất, thơ khụng đối lập với sự khỏi quỏt, triết lý và suy tưởng. Thơ muốn hay khụng thể dừng lại ở cảm nhận và miờu tả đời sống một cỏch dễ dói mà phải chạm đến cỏi sõu xa của sự sống, đến những vấn đề cú tớnh phổ quỏt của cuộc đời và nhõn loại. Đú chớnh là khỏt vọng của bất kỳ nhà thơ nào khi sỏng tạo nghệ thuật.

Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dõn tộc trong suốt hai mươi năm trời đó đặt ra cho dõn tộc ta những vấn đề trọng đại, cấp thiết. Cỏc nhà thơ thế hệ chống Mỹ khụng chỉ muốn dừng lại ở việc mụ tả hiện thực chiến tranh. Họ muốn từ hiện thực sẽ luận bàn, khỏi quỏt, triết lý về sức mạnh chớnh nghĩa của dõn tộc, sức sống, niềm tin mónh liệt của nhõn dõn, ý nghĩa sự hy sinh của mỗi con người và trỏch nhiệm của thế hệ… Những nguyờn nhõn trờn làm xuất hiện cảm hứng say mờ khỏi quỏt, triết lý trong trường ca thế hệ chống Mỹ, đặc biệt là trường ca viết sau 1975.

Là nhà thơ từng vào sinh ra tử, trưởng thành từ bối cảnh ấy, Anh Ngọc cũng say mờ khỏi quỏt, triết lý, luận bàn về những vấn đề của đất nước, nhõn dõn trong chiến tranh và những vấn đề nhõn tớnh mang tầm phổ quỏt. Thời chiến tranh Anh Ngọc là một chiến sĩ thụng tin, cũng là một nhà thơ được bạn đọc biết đến bởi từ “những lượng thụng tin của sự vật mà phỏt hiện những phản ỏnh và sỏng tạo kỳ diệu trong tõm hồn người” (Xuõn Diệu). Anh Ngọc đó rọi vào hiện thực chiến trường ỏnh sỏng tư tưởng, bắt chi tiết, hỡnh ảnh hiện thực núi lờn ý nghĩa sõu xa của nú. Hỡnh ảnh, chi tiết xuất hiện trong trường ca Anh Ngọc vỡ thế giàu sức nghĩ, sức khỏi quỏt, ẩn chứa những suy tư sõu sắc, già dặn, đầy nếm trải. Sau cuộc chiến, cỏi phần hào sảng trong Anh Ngọc dần ớt đi và thay vào đú là sự lắng sõu, xoỏy xiết: Những bước chõn xin

hóy nhẹ nhàng hơn/ bài điếu văn cũng đừng sang sảng quỏ (Điệp khỳc vụ danh). Chiến tranh được phản ỏnh sõu hơn ở một gúc độ khỏc: nỗi mất mỏt

Xuyờn suốt trường ca Súng Cụn Đảo là sự trở đi, trở lại của hỡnh tượng súng, mỗi lần mang theo một cung bậc, một sắc thỏi và ý nghĩa biểu trưng khỏc nhau. Hỡnh tượng súng đan xen và kết dớnh theo chuỗi dài làm nờn mạch cảm xỳc mờng mụng và sõu lắng. Từ sự trở đi, trở lại của hỡnh tượng súng ấy, tỏc giả đó nhỡn ra nỗi đau và niềm căm uất khụng cựng của cả một thế kỷ ngục tự: Sau súng đấy, lại súng và súng nữa/ Bốn phương giú mỡnh ta ở giữa/ Biển

vụ biờn là biển của tự đày …/ Biển căm hờn gầm thột biển thương đau. Tiếp

theo “súng” và “biển” là “đảo” – quờ hương của những con người biệt xứ, với nỗi cụ đơn như cỏi búng của chớnh mỡnh: Muốn gửi lũng theo súng đến muụn

nơi/ Mỗi con súng đi kể một cuộc đời đến từng xà lim – cận cảnh của nỗi đau

xộ lũng: Tiếng giú gào trờn chuồng bũ mựa đụng/ Tiếng nắng dội chuồng heo

trưa mựa hạ/ Tiếng thờ thiết những chiều mưa hầm đỏ/ Bốn bức tường tiếng vực xoỏy bờn trong vượt qua cỏi chết: Nhưng đất cỏt quờ hương kẻ thự khụng giết nổi/ Lại trựng trựng như súng lớn nhấp nhụ, để trở về giữa lũng mẹ Việt

Nam: Những bàn chõn bước qua ngàn cỏi chết/ Những bàn tay chặt bỏ mọi

gụng cựm… / Điệp khỳc này súng hỏt với mờnh mụng.

Với những chi tiết và sự kiện chọn lọc, tỏc giả đó cho người đọc hỡnh dung được những gỡ mà dõn tộc ta, nhõn dõn ta và thế hệ người lớnh đó phải trải qua trong suốt mấy chục năm trời đỏnh Mỹ. Cú thể núi rằng, lịch sử của Cụn đảo là bước đi của một thế kỷ chiến đấu khốc liệt, vượt qua bao khú khăn gian khổ, bằng ý chớ và nghị lực phi thường để cuối cựng đến với tự do.

Ở trường ca Sụng nỳi trờn vai, nhà thơ đó dựng lờn hỡnh ảnh rất đặc thự của người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh. Những người con gỏi thực chất là vụ danh mặc dự cũng mang những cỏi tờn như Hà, như Bảy …, những cụ gỏi Tuổi thanh xuõn giặc gió đi qua/ Trăm trận sốt mặt người vàng mặt lỏ, với bước chõn, đụi vai và bao nẻo đường họ đó Gựi lịch sử trờn đụi vai bộ nhỏ để cú ngày Thắng trận về chim bỏo đó sang xuõn. Anh Ngọc khụng chỉ muốn dừng lại ở việc mụ tả hiện thực chiến tranh. Từ hiện thực này, tỏc giả muốn

khỏi quỏt, triết lý về sức mạnh của chớnh nghĩa, sức mạnh của con người Việt Nam. Họ quyết tõm Đem mỏu xương giành lại quờ hương.

Chất sử thi của trường ca ngoài hệ thống đề tài cũn thể hiện ở sức suy tưởng và tầm khỏi quỏt của tỏc phẩm. Trường ca Anh Ngọc, đặc biệt là trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt thể hiện rừ tầm tư tưởng và phẩm chất khỏi quỏt, triết lý khỏ sõu sắc. Ở trường ca này, nhà thơ cú ý thức hướng thơ mỡnh vào những vấn đề muụn thuở của con người. Đú là sự sống và cỏi chết, chiến tranh và hũa bỡnh, cỏi ỏc và cỏi thiện… Trường ca Sụng Mờ Kụng bốn mặt núi được nhiều điều lớn lao hơn ngoài việc dựng lại một giai đoạn lịch sử đen tối thảm khốc nhất của đất nước Căm Pu Chia dưới thời Pụn Pốt. Số phận của con người sẽ ra sao trước sự hoành hành của cỏi ỏc?

Những chiếc đầu lõu thành tớn hiệu mất an toàn trờn khỳc quanh của lịch sử loài người đầy bất trắc khụng phải chiếc đầu lõu triết học

hố mắt vụ hồn thăm thẳm hoài ngh

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w