Gia tăng lớp từ ngữ chớnh trị, quõn sự

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 94)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2.2. Gia tăng lớp từ ngữ chớnh trị, quõn sự

Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước là cuộc chiến đấu quyết liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc. Nhu cầu nhận diện, tổng kết, khỏi quỏt cuộc chiến tranh của dõn tộc bằng chớnh nhận thức trải nghiệm của bản thõn dường như là nhu cầu của cỏc nhà thơ chứ khụng riờng gỡ Anh Ngọc. Trường ca Anh Ngọc đó lấy hiện thực cuộc chiến tranh làm đề tài nờn cú sự tiếp nhận nhiều từ ngữ chuyờn mụn quõn sự, chớnh trị hiện đại. Ở trường ca Anh Ngọc lượng từ ngữ chuyờn mụn, chớnh trị này được sử dụng khỏ nhiều.

Những từ ngữ chuyờn mụn quõn sự được xuất hiện khỏ dày:

- Chỏy khụng nguụi trờn bản đồ đất nước - Bốn mươi quả cối

- Em phải đến cho kịp giờ nổ sỳng

- Cỏi đầu nhọn của những thằng phản lực - Trờn bờ đất chiến hào ẩm ướt

Người con trai ỏp ngực Hụn lờn viờn đạn cuối cựng - Hai bàn chõn một đời lấm lỏp bước ra từ khung cửa mỏy bay - lớnh ỏo đen AK cắp nỏch

- những hũm đạn nhỏ, đạn to

những khẩu cối cũn nguyờn dầu mỡ những AK búng nhẩy mới ra lũ B41 cú lắp thờm kớnh ngắm những phần tử, biểu đồ tớnh sẵn - mũ cỏt kột, ỏo màu cỏ ỳa

- những nấm mồ đó mọc xanh sự thật giục tay ta cầm lấy khẩu sỳng trường những người lớnh trong mưa đào cụng sự - khẩu sỳng cầm tay chưa khúa chốt an toàn - cơn bóo lửa những trỏi mỡn định hướng - Những bước chõn rậm rịch cả khu rừng Lỏn cụng binh lỏch cỏch cuốc xẻng Ba lụ cúc thơm mựi dõy chỏy chậm Bộc phỏ viờn thắt muối lạt cuối cựng Đũn bỏnh tột khổng lồ nặng bẩy, tỏm cõn Khẩu đội cối tỏm hai

Bàn đế sắt, chiếc nũng đen búng nhẵn Lớnh xung kớch người hai cơ số đạn Ngụy tranh rung dưới vành mũ tai bốo Lỏn thụng tin tiếng ma - nớp gừ đều Giọng con gỏi rớu ran trrong tổ hợp - Đứng trước sa bàn

Đồng chớ chỉ huy

Chiếc que chỉ, mảnh vải dự khoỏc chộo Cả trận địa hiện lờn thành tớn hiệu

Lớp từ ngữ chớnh trị cũng được sử dụng khỏ phổ biến:

- Cú bao la ỏnh lửa đờm cụng đồn Cú hơi ấm những tay trần đồng đội Tấm thẻ Đảng và một lời trăng trối - Ơi tiếng hỏt của những người cộng sản - Một dải đất đai Tổ Quốc đó bay cờ - Em đó trốo lờn đỉnh dốc Ba Thang

Hỏt cõu hỏt của người chiến sĩ Điện Biờn ngày trước Và tưởng mỡnh chỉ cỏch vinh quang một bước

- Trong bước đi chiến dịch

Anh lắng nghe cuộc hũ hẹn đến gần - khi anh buụng nhỏt đục cuối cựng và đứng lờn uy nghi như vị tướng

- dẫm trờn lưng mẹ anh đầm đỡa mỏy chảy sao lại cú thể là chiếc dộp lốp chiến khu

cả dõn tộc phải lấy mỏu mỡnh để trả lời cho cõu hỏi - lũ giết người săn từng làn khúi

chỳng nhõn danh chủ nghĩa xó hội - cỏch mạng về giải phúng tự nhõn - cỏi khẩu khớ “tổng bớ thư”

phun đầy trang nghị quyết

- ngồi bảnh chọe trờn ghế bành nguyờn thủ - hắn nhảy bổ vào rừng làm chỉ huy du kớch mượn cơn bóo của nhõn dõn đỏnh giặc hắn leo lờn chiếc ghế độc tài

chỉ thị mật của văn phũng 870

rẽ ngoặt một con đường khỏng chiến - chưa một phỳt giõy nào hắn là cộng sản - tấm Quốc huy giống ụ nề ruộng muối

Với việc sử dụng lớp từ ngữ chuyờn mụn quõn sự, từ ngữ chớnh trị với mật độ dày đặc, Anh Ngọc đó mang vào trường ca của mỡnh khụng khớ của chiến tranh, khỏi quỏt được một phương diện của hiện thực đời sống chiến trường và những trải nghiệm khốc liệt của những người lớnh trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. Cựng với kết cấu, ngụn ngữ, với khả năng biểu đạt phong phỳ, lớp từ ngữ chớnh trị đó tạo thờm sức mạnh cho trường ca Anh Ngọc.

3.2.3. Vận dụng linh hoạt cỏc biện phỏp tu từ

M.Gorki đó viết: “Ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học” [24, 183]. Đú vừa là tiếng núi chõn thực của đời sống, vừa là tiếng núi của trớ tưởng tượng diệu kỳ, lại vừa là những rung cảm từ trỏi tim. Chiều sõu của suy nghĩ, tớnh chất tinh tế của sỏng tạo chỉ cú thể đến được với người đọc thụng qua ngụn ngữ. Với tài năng của mỡnh, Anh Ngọc đó vận dụng linh hoạt cỏc biện phỏp tu từ: so sỏnh, nhõn húa, trựng điệp, ẩn dụ … gúp phần làm tăng khả năng diễn đạt của trường ca.

Nghệ thuật trựng điệp được sử dụng trong cỏc trường ca cú vai trũ hết sức quan trọng. Bởi vỡ, điệp từ, điệp ngữ, điệp khỳc được sử dụng thường cú tỏc dụng khắc sõu, nhấn mạnh một nội dung nào đú mà nhà thơ muốn trỡnh bày. Để thể hiện một “nội dung lớn” thỡ nhà thơ khụng thể núi một lần là hết, là đủ. Anh Ngọc đó sử dụng biện phỏp trựng điệp để cú thể xoỏy sõu vào những mảng hiện thực và tăng khả năng gõy ấn tượng mạnh về cỏi đẹp, cỏi cao cả, cỏi anh hựng.

Với những khỏm phỏ riờng cú chiều sõu, cỏch thể hiện riờng khụng lặp lại, Anh Ngọc đó khẳng định sự kiờn cường, bất khuất, anh dũng của những người lớnh:

Đó trở về giữa lũng mẹ Việt Nam

Những đứa con kiờn cường, bất khuất

Những bàn chõn bước qua ngàn cỏi chết

Những bàn tay chặt bỏ mọi cựm gụng (Súng Cụn Đảo)

Với niềm tin vững chói ở ngày mai, với danh dự của người cầm sỳng những người lớnh đó vượt qua bao khú khăn gian khổ, vượt qua sự khắc nghiệt của chiến tranh để chiến đấu đến giõy phỳt cuối cựng. Anh Ngọc đó diễn tả sõu sắc sự hy sinh của người lớnh, họ khụng chỉ hy sinh tương lai của mỡnh mà cũn phải hy sinh cả những tỡnh cảm chõn thành nhất:

Họ đó đi như thế ba mươi năm

Qua giấc ngủ em thơ

Qua trầm mặc dỏng cha

Qua õm thầm trỏn mẹ

Qua cả lạnh lựng những ỏnh mắt dửng dưng (Điệp khỳc vụ danh)

Trong trường ca của mỡnh, Anh Ngọc đặc biệt quan tõm đến hỡnh tượng người phụ nữ với những gúc khuất nhất trong đời sống tõm hồn. Anh Ngọc đó dựng điệp ngữ tuổi ba mươi sừng sững, tuổi ba mươi lại ngắn, tuổi ba mươi

rất dài, đi qua tuổi ba mươi, tuổi ba mươi chối từ, tuổi ba mươi từng trải đến

sỏu lần trong một khỳc như khẳng định một sự thật phũ phàng. Chỳng ta cảm thấy cả sự đắng chỏt, sự nuối tiếc thời gian đời người khụng gỡ bự đắp được. Những ước mơ, những hạnh phỳc giản dị luụn tràn đầy tõm tư, trong tõm khảm, trong những đờm dằng dặc khụng cú ai chia sẻ. Việc nhắc lại, lặp lại những cõu thơ đó được núi ở đoạn trước vừa để tạo nờn nhạc điệu cho trường ca vừa giỳp người đọc dễ theo dừi những diễn biến của cõu chuyện, của sự kiện và tỡnh tiết, đồng thời cũn cú chức năng tự xỏc định thể loại. Mặc dự việc lặp lại như thế thường ớt nhiều gõy ảnh hưởng đến tớnh linh hoạt của trường ca. Nhưng như vậy lại cú tỏc dụng tụ đậm, khắc họa hỡnh ảnh cũng như tõm tư, tỡnh cảm nhõn vật, tạo nờn nột riờng trong trường ca Anh Ngọc.

Biện phỏp trựng điệp được tỏc giả sử dụng rất nhiều trong trường ca của mỡnh. Bởi ở những chỗ dựng điệp từ, điệp ngữ, cảm xỳc phỏt triển theo chiều hướng tăng tiến, tạo nờn một cao trào. Khi thể hiện nỗi nhớ người yờu của anh lớnh trẻ trong giõy phỳt nghỉ ngơi, Anh Ngọc đó bốn lần sử dụng điệp

từ khụng thấy trong một cõu thơ như là đũn bẩy để thấy đụi mắt em vời vợi, khẳng định nỗi nhớ em đầy ắp chiếc ba lụ trớ nhớ của anh: Khụng thấy nỳi,

khụng thấy rừng, khụng thấy mõy, khụng thấy suối, anh chỉ thấy đụi mắt em vời vợi, mờnh mụng che hết nửa vũm trời (Điệp khỳc vụ danh).

Khụng chỉ sử dụng biện phỏp trựng điệp bỡnh thường mà Anh Ngọc cũn thể hiện khả năng vận dụng tốt khi đó sử dụng biện phỏp trựng điệp đối xứng trờn hai cõu thơ:

Húa kỷ niệm tự bao giờ những nỗi khổ niềm đau

Húa vĩnh viễn tự bao giờ những giõy phỳt bờn nhau (Điệp khỳc vụ danh)

Chỉ trong Bài ca mựa mưa anh sẽ về - Sụng nỳi trờn vai Anh Ngọc đó sỏu lần nhắc lại nguyờn vẹn, khụng thờm bớt một tiếng nào cõu Mựa mưa anh

sẽ về như một sự khẳng định, một sự chờ đợi, một niềm mong mỏi, một ước

mơ, đồng thời cũng là ý chớ, quyết tõm đỏnh thắng giặc ngoại xõm để cho mắt

em đầy nắng/ hồn em đầy anh.

Trong trường ca của mỡnh, Anh Ngọc đó rất nhiều lần sử dụng biện phỏp trựng điệp tạo nờn õm hưởng hào hựng, tựa như một lời thỳc giục, hiệu triệu thế hệ trẻ lờn đường thực hiện khỏt vọng tự do, độc lập. Nghệ thuật trựng điệp tạo sự mạnh mẽ, dồn dập trong nhịp điệu của cỏc trường ca, gúp phần làm thay đổi cỏc cung bậc trong tỡnh cảm, sự phong phỳ trong tiết tấu tỏc phẩm.

Trong Chương Sơ sinh – Điệp khỳc vụ danh, chỉ trong tỏm cõu thơ mà tỏc giả cú tới chớn lần nhắc đến từ nhõn danh để minh chứng cho tỡnh yờu quờ hương nồng nàn, tha thiết trong tận cựng mỏu thịt của nhà thơ:

Tụi soi suốt lũng mỡnh tận đỏy

Nhõn danh những gỡ thực chất ở trờn đời

Nhõn danh bụng hoa ngoài vườn, trỏi chớn trờn cõy

Nhõn danh giọt sương

Nhõn danh tiếng chim hút ngoài cửa sổ

Nhõn danh ngọn giú, nhõn danh cỏnh buồm

Nhõn danh tỡnh yờu

Nhõn danh cỏi chết

Cho tụi được núi một lời tõm huyết

Rằng: Quờ hương đồng nghĩa với tuổi thơ (Sơ sinh – Điệp khỳc vụ danh)

Biện phỏp tu từ so sỏnh cũng được Anh Ngọc sử dụng khỏ phổ biến, so sỏnh thường kết hợp với trựng điệp tạo nờn những so sỏnh trựng điệp giàu sức biểu cảm:

Tiếng bất khuất lồng ngực gầy mỏu đọng

Tiếng kiờn trung ngon ngọt chẳng thay lũng

Như anh nhắn em, như vợ nhắn chồng

Như đồng đội gọi nhau, như bố bạn

(Tiếng hỏt những xà lim – Súng Cụn Đảo)

Cú thể là lối so sỏnh liờn tưởng kiểu như: Phải giữ lấy hồn ta trong bụi

bẩn/ Như bụng sen tinh khiết nở trong đầm, Hũn đảo lờnh đờnh như giọt mỏu mồ cụi, Em và bạn em rơi như chiếc lỏ/ Chiếc cầu dõy đứt tung tơi tả/ Như

mớ túc mõy dao chộm giữa chừng, Cỏi hũn đảo như một hũn mỏu thức, Con đường mũn như sợi chỉ bỏ quờn trong cỏ rối… Nghệ thuật so sỏnh khụng

những giỳp chỳng ta cú được những nhận biết mới về đối tượng mà cũn phỏt hiện và khỏm phỏ ra những khớa cạnh mới trong bản thõn ngụn ngữ diễn đạt. Vận dụng nghệ thuật so sỏnh giỳp người đọc cú cỏi nhỡn cụ thể hơn, cảm nhận sõu sắc hơn những trải nghiệm của nhà thơ trước mọi vấn đề của cuộc sống, khụng những thế cũn giỳp cụ thể húa và khỏi quỏt húa đối tượng. Sử dụng biện phỏp so sỏnh trựng điệp cũn gúp phần mang lại õm hưởng hào hựng cho trường ca.

Bờn cạnh đấy, cộng với khả năng liờn tưởng nhạy bộn, tõm hồn tinh tế, Anh Ngọc đó sỏng tạo những hỡnh ảnh thơ đầy bất ngờ, mới lạ: Khi trăng lờn

khua vũm trời nỏo nức, Từng ngọn cỏ cũng phất cờ thắng trận, Biển du dương như một cung đàn; những biểu tượng giàu sức gợi như: Súng, biển … Hỡnh

tượng súng luụn mang trong mỡnh sức mạnh vĩnh hằng được Anh Ngọc dựng làm hỡnh ảnh ẩn dụ cho sức mạnh vĩ đại, sự hy sinh thầm lặng và sức sồng trường cửu của nhõn dõn Việt Nam.

Để thể hiện hiện thực kỳ vĩ lớn lao của cuộc khỏng chiến và đời sống tõm hồn phong phỳ của nhõn dõn, Anh Ngọc cũn vận dụng sỏng tạo phộp tu từ nhõn húa: Biển vẫn lặng im giấu súng trong lũng/ Giú im lặng dưới mỏi nhà

của súng; Muốn gửi lũng theo súng đến muụn nơi/ Mỗi con súng đi kể chuyện một cuộc đời; Nhớ thương em cỏnh rừng khụng ngủ/ Suốt đờm dài cõy lỏ hỏt ru em/ Chỗ em nằm đất mở cỏnh tay ờm/ Mựi hoa dại thơm trong búng tối; Đất vẫn đất đó từng che chở họ/ Đất mở chiến hào, đất đào cụng sự/ Ngọn cỏ nào khụng từ đất mọc lờn/ Đất tỉ tờ bằng giọng chỳ dế mốn/ Đến tõm sự với người lớnh trẻ/ Giờ đất lại mở như lũng mẹ. Súng, Biển, Đất… trong trường ca Anh Ngọc được miờu tả như con người, cũng giận hờn, trỏch múc, yờu thương đó làm cho trường ca của ụng cú chất riờng.

Trong trường ca của mỡnh, Anh Ngọc sử dụng linh hoạt cỏc biện phỏp tu từ, cú khi chỉ trong một đoạn thơ ngắn mà ụng đó sử dụng đến ba, bốn biện phỏp tu từ:

Trời cao xanh và ờm

Hàng mõy bạc nồng nàn như mặt gối Họ rảo bước đi

Vầng trỏn chạm vào búng tối Lưng quay về phớa mặt trời

Những gựi hàngnhư trỏi nỳi trờn vai

Những gựi hàng chưa một giõy rời họ (Tạo hỡnh – Sụng nỳi trờn vai)

Việc kết hợp này đó tạo được hỡnh ảnh thơ mới lạ, thể hiện sõu sắc những suy tưởng, những cảm xỳc chõn thành, mónh liệt của nhà thơ về đất

nước, nhõn dõn. Cỏc biện phỏp tu từ này gúp phần thể hiện thành cụng trường ca Anh Ngọc.

3.3. Giọng điệu

Trường ca với quy mụ lớn, là một “trường cảm xỳc”, “trường suy nghĩ” với nhiều cung bậc tõm trạng, sắc thỏi cảm xỳc nờn dẫn đến một hệ quả tất yếu là tớnh “đa giọng điệu”. Ở đõy, chỳng tụi hiểu “giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn qui định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm” [25].

Giọng điệu cơ bản của trường ca Việt Nam là giọng ngợi ca. Điều này cú thế được lý giải từ phương diện nguồn gốc thể loại (trường ca vốn được gọi là anh hựng ca) và cũng cú thể lớ giải từ nguyờn nhõn lịch sử xó hội tương ứng làm xuất hiện thể loại văn học này. Do nhu cầu phản ỏnh và tổng kết lịch sử đấu tranh cỏch mạng hào hựng, vẻ vang của dõn tộc trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ nờn trường ca hiện đại Việt Nam nở rộ. Với những trường ca ra đời trong chiến tranh, õm hưởng ngợi ca, hào sảng là giọng điệu chủ õm. Với những trường ca viết sau chiến tranh, giọng điệu đó chuyển hẳn sang một cung bậc khỏc, khụng cũn giọng ngợi ca một chiều nữa mà trầm lắng thiết tha, đau đớn, nghẹn ngào hơn …, cú sự gia tăng màu sắc khỏi quỏt, triết lý tạo nờn tớnh đa thanh cho trường ca. Trường ca Anh Ngọc thể hiện rừ xu hướng ấy, đồng thời cũng tạo nờn một chất giọng riờng trong trường ca.

3.3.1. Giọng điệu trầm lắng, thiết tha

Ở trường ca Anh Ngọc, khi xõy dựng tượng đài về sức mạnh, sự trường tồn, bất tử của nhõn dõn, Anh Ngọc đó sử dụng giọng điệu hào hựng, mạnh mẽ nhưng khi miờu tả về một nhõn dõn cụ thể, đời thường, bỡnh dị thỡ giọng thơ của ụng trầm lắng, thiết tha:

Cỏi chết cầm tay khụng kịp núi nờn lời Trong đầu em thoỏng một điều thơ dại Xin hóy lấy mỏi túc em con gỏi

Kết làm cầu

Cho bạn bố em đang bước tiếp phớa sau

(Đi đến những bài ca – Sụng nỳi trờn vai)

Cõu thơ dài ra, giọng thơ chựng xuống, õm hưởng đoạn thơ trầm lắng, da diết nỗi niềm khi nhắc đến sự hy sinh của cỏc chiến sĩ: Phải từ lũng đất

đắm say/ Trào lờn ngọn cỏ xanh này là em/ Tiếng gỡ đằm thắm thõn quen/ Rừng xa đồng đội đó nhen lửa hồng/ Chừng qua bao nỳi bao sụng/ Giờ về ngủ giữa vụ cựng lặng im/ Nụi lành mở cỏnh tay ờm/ Cả quờ hương hỏt ru em đời

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 94)

w