Giọng điệu đau đớn, nghẹn ngào

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 105 - 108)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.2. Giọng điệu đau đớn, nghẹn ngào

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, trường ca núi riờng, nghệ thuật núi chung đều vận động theo những quy luật nội tại đầy hứng thỳ. Trong trường ca trước 1975, mỗi người một vẻ, cú nhiều giọng điệu nhưng đú là sự phong phỳ, đa dạng của một nền thơ thống nhất trờn cựng một cảm hứng trữ tỡnh cụng dõn; cũn trong trường ca sau 1975 sự đa dạng về giọng điệu xuất phỏt từ nhu cầu khẳng định cỏ tớnh và nhận thức hiện thực thụng qua số phận cỏ nhõn. Tỏc giả của cỏc bản trường ca viết về đề tài chiến tranh hầu hết đều là những người trong cuộc – những người lớnh. Họ đó từng nếm trải mọi cay đắng, mọi khú khăn, vất vả của cuộc sống chiến trường. Những điều họ phản ỏnh trong trường ca đều là những điều mắt thấy tai nghe. Họ núi về chiến tranh với cỏi nhỡn của người trong cuộc với biết bao cung bậc cảm xỳc. Chớnh vỡ vậy mà giọng điệu luụn đau đớn, nghẹn ngào; mỗi cõu thơ, mỗi hỡnh ảnh đều chất chứa nỗi đau nội tõm.

Như chỳng ta đó biết, trường ca Sụng nỳi trờn vai viết về những người phụ nữ Việt Nam chõn yếu tay mềm nhưng lại cú sức mạnh kỳ diệu. Họ đó hy sinh tuổi trẻ, thiờn chức làm vợ, làm mẹ hiến dõng thõn mỡnh cho đất nước. Họ chiến đấu anh dũng đến giõy phỳt cuối cựng. Họ ngó xuống để lại bao tiếc thương, đau đớn cho những người ở lại:

Lũng ta như dao đõm Lũng ta thành mỏu chảy Em vẫn cũn nằm đấy Ta mất em rồi sao Xin một nắm đất nõu Hóy vỡ em đắp mặt Ta đào sõu chụn chặt Ngàn ngày đờm õn tỡnh

(Sợi chỉ - Sụng nỳi trờn vai)

Khụng miờu tả, khụng giải thớch nhiều, chỉ với ước mơ giản dị là dọn được một nơi thật yờn tĩnh, thật ấm cỳng để cho em trũn giấc ngủ ngàn năm, tỏc giả đó cho thấy cả một niềm đau vụ tận, một niềm đau khụng thể núi nờn lời của những người cũn sống. Một cõu hỏi ta mất em rồi sao? tưởng hết sức bỡnh thường song lại chứa đựng bao trăn trở, xút xa. Họ như khụng thể tin được là em đó ra đi mói mói, đó về cừi vĩnh hằng. Với việc sử dụng cỏc động từ mạnh: đõm, chảy, chụn chặt … Anh Ngọc đó khắc họa sõu sắc nỗi đau ấy:

Chụn một nửa lũng mỡnh Đất cựng em ở lại

Giọng thơ trầm xuống, ngõn xa như kộo dài nỗi đau của con người đến muụn đời.

Cũng với giọng thơ đau đớn, nghẹn ngào, trong trường ca Sụng Mờ

Cụng bốn mặt, Anh Ngọc đó diễn tả sinh động nỗi lũng ngổn ngang, chồng

chất, hoảng loạn, hoang mang của cỏc nhõn vật. Đú là hỡnh ảnh hai mươi vạn

ngoại kiều chạy trốn trước mựa mưa bóo: cha trúi tay cho con vợ trúi tay cho chồng

thả con thuyền mặc kệ nước Mờ Cụng sụng bốn mặt, súng chồm bốn phớa nộm cả cuộc đời vào hàm răng cỏ sấu

Họ đau đớn, phẫn uất bởi vỡ đang trong cảnh bỡnh yờn bỗng chốc bị kộo ra khỏi nhà cửa, làng xúm, quờ hương và đối diện với bao cảnh chộm giết, tàn sỏt đẫm mỏu của bọn Pụn Pốt.

Riờng năm 1979, Anh Ngọc đó qua Căm Pu Chia ba lần và sau đú cũn nhiều lần trở lại đất nước này. Chứng kiến cảnh hoang tàn, đổ nỏt của đất nước Căm Pu Chia, cảnh nhiều xỏc chết mỗi người một tư thế, bắt đầu bốc mựi … khiến ụng khụng thể cầm lũng được. Chớnh vỡ thế, trường ca của ụng được cất lờn một cỏch đầy đau đớn, nghẹn ngào. Trong trường ca này, Anh Ngọc đó ngợi ca cụng lao của quõn tỡnh nguyện Việt Nam thực sự vĩ đại và hướng thiện. Biết bao người lớnh tỡnh nguyện Việt Nam đó lờn đường ra mặt trận và biết bao người đó nằm xuống mói mói. Cỏc anh đau đớn khi chứng kiến bao cảnh thương tõm xảy ra ở đất nước bạn:

thịt da Căm Pu Chia nỏt nhừ dưới hàm răng cỏ sấu mặt đất, mặt người tớm bầm những mỏu

nước mắt họ ứa ra thành mỏu chảy đầm đỡa mỗi lỗ chõn lụng

họ khúc toàn thõn họ khúc rũng rũng và lặng lẽ

(Khỳc ca cỏ sấu – Sụng Mờ Cụng bốn mặt)

Cỏc anh xút xa, dằn vặt trước đau thương mất mỏt, trước thõn phận của con người trong cuộc chiến:

cỏi xỏc chết của anh tạo hỡnh địa ngục vả vào mặt tụi cỏi tỏt mựi thịt thối của những bàn tay đang rữa nỏt dần dà những con ruồi bỡnh thản bay qua

(Xụ – Pha – Na – Sụng Mờ Cụng bốn mặt) Xỏc dõn Căm Pu Chia ngập bến Cụng Pụng Chàm và mỏu người Việt Nam

nhuộm đỏ dũng kờnh Vĩnh Tế sụng Mờ Cụng trụi như dũng lệ xỏc người cuộn với phự sa

Trong trường ca của mỡnh, Anh Ngọc khụng chỉ đau đớn vỡ chiến tranh đó cướp mất bao nhiờu sinh mạng mà cũn day dứt, trăn trở vỡ sự tha húa, băng hoại về nhõn cỏch. Trong cuộc sống hậu chiến, con người thay đổi theo đồng tiền Xe cứ chạy vỡ tỳi tiền phớa trước/ chỉ vỡ trong xe thiếu một trỏi tim. Nhõn cỏch, trỏi tim của con người bị tỳi tiền ngự trị, bào mũn và chiếm lĩnh. Anh Ngọc đó giỏn tiếp bày tỏ những băn khoăn, lo lắng của mỡnh trước những vấn đề hưng vong của đất nước, vận mệnh của con người trước xó hội đồng tiền. ễng đó bộc lộ những trăn trở của mỡnh về những vấn đề đạo đức đặt ra những năm sau chiến tranh. Mọi điều đều cú thể xảy ra khụng loại trừ sự bội tớn, phản trắc và thoỏi húa. Vỡ thế mà con người khụng thể khụng cảnh giỏc:

từ người anh hựng đến tờn đao phủ

cú khi chỉ là cỏi khoảng cỏch mong manh (Phỏn xột – Sụng Mờ Cụng bốn mặt)

Sau chiến tranh, do cảm quan hiện thực về chiến tranh thay đổi, Anh Ngọc đó cú cỏch nhỡn về chiến tranh trung thực, khỏch quan hơn nờn giọng tụng ca khụng cũn chiếm ưu thế nữa. Trường ca Anh Ngọc xuất hiện nhiều giọng bi, giọng đau đớn hơn. Chứng kiến cảnh đau thương đến rựng rợn trờn đất bạn, Anh Ngọc mang trong mỡnh niềm đau khụn xiết của một người bạn, một người đồng chớ, một người anh em, một người trong cuộc. Với ngụn ngữ sắc bộn, với hỡnh ảnh giàu sức gợi và sự húa thõn thực sự, Anh Ngọc đó diễn tả tinh tế nỗi đau của cỏc nhõn vật. Chớnh vỡ thế mà cỏc nhõn vật trong trường ca của ụng vừa chõn thực, cụ thể lại vừa mang tớnh khỏi quỏt cao. Điều này đó tạo nờn sức sống của trường ca Anh Ngọc.

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w