8. Cấu trỳc luận văn
2.2.4. Hỡnh tượng người phụ nữ
Ngoài những hỡnh tượng lớn lao như đất nước, nhõn dõn, người lớnh, hỡnh tượng người phụ nữ cú một vị trớ đặc biệt trong trường ca Anh Ngọc. Với những suy tư sõu lắng, bằng sự khỏm phỏ riờng, Anh Ngọc đó thể hiện thành cụng hỡnh tượng người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh.
Trong trường ca Anh Ngọc hỡnh tượng người phụ nữ hiện lờn chõn thực và cụ thể. Họ là những người con gỏi xinh đẹp: Tiếng em trũn như tiếng Mó
La/ Hàm răng trắng như bụng lài nở đẹp, Chưa một lần yờu cho lồng ngực rung lờn/ Thắt đỏy lưng ong em chưa một lần làm mẹ, đang ở độ tuổi sung sức
nhất, tràn trề sức sống nhất: Con gỏi hai mươi lưng húa thộp/ Em gựi cả dóy
Trường Sơn. Họ là những người con gỏi bỡnh thường Con gỏi cao một một năm nhăm nhưng lại cú sức mạnh phi thường Gựi trờn lưng sự sống và cỏi
chết/ Như Nữ Oa xưa đội đỏ vỏ trời. Họ quyết tõm theo chị, theo anh để đi rửa thự, để lại tuổi thanh xuõn trong khúi lửa chiến trường, quyết tõm Đem mỏu xương giành lại quờ hương. Những cụ gỏi ấy khụng phải khụng ý thức được
đầy đủ sự tàn bạo khốc liệt của cuộc chiến nhưng vỡ sự sống cũn của dõn tộc, hạnh phỳc của nhõn dõn mà họ vẫn quyết tõm: Dự phải nổ tung lờn trong cuộc
chiến đấu này/ Em khụng thể bỏ con đường quay đầu trở lại. Họ hy sinh thõn
mỡnh vỡ tổ quốc: Em đó gieo mỡnh xuống dũng nước xiết/ Lũng thanh thản
nhận về mỡnh cỏi chết. Vỡ họ đó xỏc định Người cũn thỡ đất vẫn cũn/ Ba mươi năm tấm lũng son khụng rời.
Trong trường ca Anh Ngọc, hỡnh tượng người phụ nữ khụng chỉ được phản ỏnh ở sự mạnh mẽ, hy sinh thõn mỡnh vỡ tổ quốc mà họ cũn được phản ỏnh hết sức nhõn bản trong niềm khao khỏt hạnh phỳc thầm lặng nhưng mónh liệt. Trong trường ca Sụng nỳi trờn vai, hỡnh tượng người phụ nữ trở thành biểu tượng của sự chịu đựng. Những cõu thơ của ụng như một sự ỏm ảnh khụng cựng, tiếng kờu gào của bản thể, của thiờn chức – sự hy sinh cũn đau đớn hơn cả sự chết:
Án ngữ giữa cuộc đời Tuổi ba mươi sừng sững Cỏi gựi hàng chất nặng Tõm tư đầy hai vai Tuổi ba mươi rất dài Những đờm nằm đợi sỏng Tuổi ba mươi lại ngắn Trăng lặn rồi trăng lờn ….
Đi qua tuổi ba mươi Nhọc nhằn và lặng lẽ Bao ước mơ giản dị Mà sõu thẳm khụng cựng
Hơn mọi sự anh hựng Là điều này nhỏ bộ Làm vợ và làm mẹ Tuổi ba mươi chối từ Những đau xút riờng tư Theo suốt thời con gỏi Tuổi ba mươi từng trải Con mắt nhỡn trước sau (Sụng nỳi trờn vai)
Người phụ nữ đó chịu hậu quả nặng nề vỡ chiến tranh, nhưng đồng thời trong chiến tranh họ đó thể hiện sức mạnh kỳ diệu. Họ khụng chỉ vượt lờn hoàn cảnh khắc nghiệt đau thương của đất nước mà cũn chiến thắng chớnh bản thõn mỡnh, chiến thắng số phận nhiều lỳc khụng trỏnh khỏi hẩm hiu. Dự phải chịu những mất mỏt lớn lao, họ vẫn chịu đựng vỡ sự vĩnh hằng của tổ quốc:
Trờn đỉnh dốc cuộc đời Gặp lũng mỡnh trẻ lại Xốc quai gựi đứng dậy Tuổi ba mươi lờn đường
(Sụng nỳi trờn vai)
Chớnh khả năng chịu đựng và sự hy sinh đó tạo nờn hỡnh tượng người phụ nữ rất riờng trong trường ca Anh Ngọc.
Cú thể núi, Anh Ngọc đó rất sõu sắc và tinh tế khi miờu tả nỗi cụ đơn xen lẫn buồn tủi của những người phụ nữ cụ đơn trong cảnh chờ chồng. Chiến tranh đó kộo đi những chàng trai, để lại những người phụ nữ chờ đợi, chờ đợi đến mỏi mũn, khắc khoải. Nỗi đau đớn xút xa đến cụ quạnh, người phụ nữ khụng biết san sẻ cựng ai, chỉ biết õm thầm chịu đựng, õm thầm nhớ chồng mà khụng ai hay biết:
Cú người vợ hai mươi năm chờ đợi Muối mặn gừng cay hỏt trọn khỳc ru con
(Súng Cụn Đảo)
Bi kịch của những người phụ nữ đó được diễn tả bằng những cõu thơ ngậm ngựi xỳc động. Nỗi niềm này ta cũng từng bắt gặp trong thơ Hữu Thỉnh:
Một mỡnh một mõm cơm Ngồi bờn nào cũng lệch
Chị chụn tuổi xuõn trong mỏ lỳm đồng tiền
(Hữu Thỉnh)
Con người ta cú đủ sức mạnh để chịu đựng những hy sinh mất mỏt về vật chất nhưng cú đủ sức mạnh để chịu đựng sự cụ đơn quạnh quẽ của cuộc đời khụng? Cuộc đời người vợ phải chăng là sự trả giỏ đắt cho chiến trường?
Khi xõy dựng hỡnh tượng người phụ nữ, Anh Ngọc cũn quan tõm đến những người mẹ đó hy sinh cả cuộc đời, cả những đứa con vỡ chiến tranh. Thực ra, đõy cũng là hỡnh tượng rất quen thuộc trong thơ thế hệ chống Mỹ, chẳng hạn trong thơ Thanh Thảo:
Cho con xin bắt đầu từ mẹ Để núi về chỳng con
Lớp tuổi hai mươi ba mươi điệp trựng ỏo lớnh Xanh màu ỏo lớnh
Đó từng sung sướng đó từng nghẹn ngào Được làm con mẹ
…
Ngày mai con đi
Nửa đất đai này mẹ ghỏnh
(Thanh Thảo)
Anh Ngọc khụng miờu tả thế giới nội tõm của người mẹ nhưng chỉ bằng việc khắc họa những chi tiết, hỡnh ảnh bề ngoài, bằng lời tõm sự của nhõn vật trữ tỡnh tụi, qua nỗi nhớ thương của những người lớnh, người đọc thấm thớa sự nhọc nhằn vất vả, nỗi lũng thương con của người mẹ: Hai mựa
biết bao bà mẹ Việt Nam khỏc, người mẹ nụng dõn suốt đời tần tảo lam lũ bờn cỏi cuốc, cỏi cày, cuộc đời người mẹ “đúi nghốo” ấy luụn đầy ắp những õu lo, thao thức và “õm thầm” chịu đựng. Với tỡnh cảm chõn thành của những đứa con viết về chớnh người mẹ của mỡnh, hỡnh ảnh người mẹ luụn hiện lờn chõn thực, cú sức lay động sõu xa. Mẹ chớnh là điểm tựa đỏng tin cậy nhất để con cú thể run rẩy nấp vào lũng mẹ.
Qua bao bước đường khỏng chiến với bao gian lao cho đến ngày chiến thắng, nhỡn lại mọi điều, Anh Ngọc muốn khẳng định Nguồn sữa mẹ đến muụn đời khụng cạn. Mẹ đó hy sinh õm thầm, lặng lẽ cho tổ quốc, hiến dõng
hạnh phỳc của mỡnh cho tổ quốc, hết tiễn chồng, tiễn con lại tiễn chỏu ra trận. Hỡnh tượng người mẹ - người phụ nữ thật lớn lao, cao cả.
Hỡnh tượng người phụ nữ trong trường ca Anh Ngọc cũn cú một điểm rất riờng so với trường ca thế hệ chống Mỹ đú là tỏc giả đó viết về những người phụ nữ cú tỡnh yờu rất cứng cỏi và mạnh mẽ, đam mờ mà khụng bi lụy. Tỏc giả đó chọn hai nhõn vật Mỵ Chõu và Thị Mầu (nhõn vật nhiều tai tiếng trong kho tàng văn nghệ dõn gian Việt Nam) làm người phỏt ngụn về quan niệm sống và tỡnh yờu của “phỏi yếu”: Một Mỵ Chõu say đắm yờu đương,
chung thủy với tỡnh yờu, tỡnh yờu bị dối lừa vẫn nguyờn vẹn tỡnh yờu. Một Thị
Mầu tỏo bạo, khụng hề biết sợ và chưa từng lựi bước trước tỡnh yờu, khao khỏt tỡnh yờu, khao khỏt được sống đỳng với lũng mỡnh thực chất. Tư thế của những người phụ nữ ở đõy là tư thế đỏng trõn trọng. Họ dỏm chịu trỏch nhiệm, cụng khai thừa nhận những lỗi lầm, mất mỏt, đau khổ, kể cả những điều trước đõy kiờng kị khụng dỏm núi. Viết về những người phụ nữ này, Anh Ngọc khụng chỉ thể hiện nhu cầu về một hạnh phỳc đời thường, tỡnh yờu trần thế, sự thức tỉnh những nhu cầu cỏ nhõn của người phụ nữ mà ụng cũn muốn khẳng định cỏ tớnh của người phụ nữ. Anh Ngọc mong muốn con người phải sống đỳng mỡnh, khụng dấu diếm, khụng che đậy, khụng giả trỏ. Và tỏc giả tin tỡnh yờu là giỏ trị nhõn phẩm muụn đời, là cỏi đẹp vĩnh hằng của con người:
được sống đỳng với lũng mỡnh thực chất những xiềng xớch phết màu sơn đạo đức mấy trăm năm khụng khúa nổi một Thị Mầu
(Thị Mầu- Điệp khỳc vụ danh)
Túm lại, với tỡnh yờu và nhiệt huyết chỏy bỏng, bằng chớnh sự trải nghiệm về cuộc đời, Anh Ngọc đó hướng về người lớnh, về đất nước nhõn dõn … với cảm hứng ngợi ca tự hào. Hỡnh tượng cỏi tụi trữ tỡnh, hỡnh tượng người lớnh, hỡnh tượng đất nước … là những hỡnh tượng cơ bản, xuyờn suốt trong cỏc trường ca Anh Ngọc. Những hỡnh tượng này khụng chỉ được khỏm phỏ ở khớa cạnh kỳ vĩ lớn lao, cao cả mà cũn được khỏm phỏ ở sự gần gũi, giản dị, đời thường, khỏm phỏ trong chiều sõu nhõn bản. Cỏi tụi trữ tỡnh với những dạng thức cỏi tụi đời tư, cỏi tụi thế sự, cỏi tụi bản thể đó nới rộng khả năng phản ỏnh hiện thực cho trường ca Anh Ngọc. Hỡnh tượng cỏi tụi trữ tỡnh tạo nờn dấu ấn riờng của Anh Ngọc trong trường ca. Hơi thở của cuộc sống đương đại ngày càng đậm nột, bộc lộ một tõm hồn nhiều suy tư, trăn trở về cuộc sống và con người. Những cảm nhận và lý giải của nhà thơ về từng hỡnh tượng, từng vấn đề của hiện thực ở những mức độ khỏc nhau đó cho thấy quan niệm nghệ thuật của nhà thơ về cuộc sống và con người.
Chương 3
PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TRƯỜNG CA ANH NGỌC