Gia tăng yếu tố kể, tả

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 91 - 94)

8. Cấu trỳc luận văn

3.2.1. Gia tăng yếu tố kể, tả

Thơ sau 1975 do sự đa dạng về kiểu nhà thơ về quan niệm thẩm mỹ nờn cú thể thấy hai xu hướng cựng tồn tại trỏi chiều nhau. Một phỏi tỡm về cỏc thể thơ truyền thống, đặc biệt là lục bỏt để cố giữ giọng điệu mượt mà. Một phỏi khỏc lại tiếp tục xu hướng “núi húa” được mở ra từ Thơ mới 1932-1945 và xu hướng này dường như đang thống trị trong thơ:

Xưa tụi hỏt mà bõy giờ tụi tập núi Chỉ núi thụi mới núi hết được đời

(Chế Lan Viờn)

Cõu thơ kể, tả, giói bày trực tiếp chiếm ưu thế đó phỏ vỡ chất ru ngọt ngào, trang trọng tiến tới một giọng điệu lý trớ, tỉnh tỏo để núi về cuộc sống. Điều này làm gia tăng chất thơ chắc khỏe, thụ mộc, trần trụi như chớnh trong hiện thực cuộc đời. Trong trường ca của mỡnh, Anh Ngọc gia tăng yếu tố kể, tả để người đọc dễ tiếp nhận. Chất thơ trong trường ca Anh Ngọc chớnh là trạng huống đời sống hiện thực mà ngụn ngữ thơ này đó dựng lờn. Anh Ngọc kể về Đờm nụ lệ cuối cựng:

Đờm ấy

Người đang nằm ngồi dậy Người đang thức đứng lờn

Trỏi tim đập dưới ỏo đen

Từng nhịp khỏe và vang như tiếng súng Ánh chớp lúe và búng đờm vỡ vụn Tiếng bỳa bỗng rền vang

Tiếng bỳa bỗng rền vang Bỗng rền vang

Tiếng buỏ…

(Sao Đỏ- Súng Cụn Đảo)

Anh Ngọc tạo dựng những điểm nhỡn khỏch quan, tỉnh tỏo. Nhà thơ cố giấu cỏi tụi cảm xỳc của mỡnh, làm nổi bật ở bỡnh diện tớnh chất sự kiện. Đú là cỏch định hướng tỡnh cảm và nhận thức người đọc bằng việc để họ trực tiếp va chạm với cỏc hiện tượng đời sống với một giọng điệu gần như khỏch quan:

Họ rảo bước đi

Vầng trỏn chạm vào búng tối Lưng quay về phớa mặt trời

Những gựi hàng như trỏi nỳi trờn vai Những gựi hàng chưa một giõy rời họ

Con gỏi cao một một năm nhăm Quả đạn DK vượt quỏ đầu nửa một Gựi trờn lưng sự sống và cỏi chết Như Nữ Oa xưa đội đỏ vỏ trời

Cỏch viết này khiến hỡnh ảnh cuộc sống trong thơ hiện lờn trực tiếp hơn, mạnh mẽ hơn, gõy một ấn tượng mạnh, gắt với người đọc.

Trong trường ca Anh Ngọc, cõu thơ mang xu hướng văn xuụi thể hiện rừ nột qua ngụn ngữ trần thuật khỏch quan. ễng thường khụng núi bằng những từ miờu tả trạng thỏi biểu cảm mà bằng những lời thụng thường, ớt ẩn dụ, pha trộn giữa ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết. Chẳng hạn khi nhà thơ viết về vựng quờ nghốo Tam Giỏc – nơi ba mươi năm qua chưa một ngày vắng giặc:

Giật mỡnh trận phỏo Tà Dụm vừa ập tới Đất giơ lưng che mỏi đầu chớn tuổi Chỏy nhà

Lại chỏy nhà

Con chuột trong hang sặc khúi bũ ra (Gọi tờn – Sụng nỳi trờn vai)

Miờu tả về đụi tay của người vũ nữ giờ cầm sỳng đứng lờn đỏnh giặc:

Chị xũe ra trước mắt tụi mười ngún tay đen đỳa

những ngún tay trời sinh ra để mỳa mà bõy giờ đầy sẹo với đầy chai

(Điệp khỳc bỏnh xe lăn – Sụng Mờ Cụng bốn mặt)

Miờu tả về hỡnh ảnh người lớnh sau trận sốt:

Lõu lắm mới lần ra khỏi vừng Run run cành vối với cành si Đụi nhỏnh chỡa tay làm chỗ vịn Cõy rừng ưu ỏi dắt anh đi Bẻ một cành lim làm chiếc gậy Cười mỡnh trai trẻ đó cũng lưng Con đường ra suối dài vụ tận Xuống khỏi bờ cao mấy đoạn dừng

(Vụ Danh – Điệp khỳc vụ danh)

Miờu tả về Ăng – Co, về đất nước Căm Pu Chia:

Nắng mưa thõn đỏ dẫu mũn

Nguyờn trờn mặt tượng vẫn cũn sắc xuõn Thanh cao nửa nột khỏa thõn

Anh Ngọc như muốn bứt ra khỏi từ trường của loại ngụn ngữ thơ thấm đẫm chất trữ tỡnh và úng chuốt, mượt mà cú truyền thống lõu dài trong lịch sử thơ ca dõn tộc. ễng tỡm đến giọng tự sự khỏch quan cho phự hợp với kiểu tư duy duy lý của con người hụm nay. Phớa sau giọng điệu tự sự khỏch quan là sự ngưỡng mộ những cụ gỏi – người lớnh đó hy sinh tuổi trẻ, tỡnh yờu của mỡnh cho đất nước, nhõn dõn; là sự khõm phục lũng dũng cảm, sức sống mónh liệt, trường tồn của nhõn dõn; là nỗi buồn, nỗi đau trước sự khắc nghiệt của chiến tranh …

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 91 - 94)

w