Giọng điệu trầm lắng, thiết tha

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 102 - 105)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.1.Giọng điệu trầm lắng, thiết tha

Ở trường ca Anh Ngọc, khi xõy dựng tượng đài về sức mạnh, sự trường tồn, bất tử của nhõn dõn, Anh Ngọc đó sử dụng giọng điệu hào hựng, mạnh mẽ nhưng khi miờu tả về một nhõn dõn cụ thể, đời thường, bỡnh dị thỡ giọng thơ của ụng trầm lắng, thiết tha:

Cỏi chết cầm tay khụng kịp núi nờn lời Trong đầu em thoỏng một điều thơ dại Xin hóy lấy mỏi túc em con gỏi

Kết làm cầu

Cho bạn bố em đang bước tiếp phớa sau

(Đi đến những bài ca – Sụng nỳi trờn vai)

Cõu thơ dài ra, giọng thơ chựng xuống, õm hưởng đoạn thơ trầm lắng, da diết nỗi niềm khi nhắc đến sự hy sinh của cỏc chiến sĩ: Phải từ lũng đất

đắm say/ Trào lờn ngọn cỏ xanh này là em/ Tiếng gỡ đằm thắm thõn quen/ Rừng xa đồng đội đó nhen lửa hồng/ Chừng qua bao nỳi bao sụng/ Giờ về ngủ giữa vụ cựng lặng im/ Nụi lành mở cỏnh tay ờm/ Cả quờ hương hỏt ru em đời đời (Sợi chỉ - Sụng nỳi trờn vai); nhắc đến hiện thực tàn khốc của chiến tranh những gương mặt thõn yờu xỏm ngoột/ khụng biết thịt người đen hay tấm ỏo đen hơn/ bàn tay quen khộp mở giữa sắc màu/ lại đào huyệt chụn một tà ỏo rỏch/ đất nước Căm Pu Chia đồng phục/ đi đưa ma chớnh mỡnh (Con súng đen – Sụng Mờ Cụng bốn mặt); đến số phận của con người Những chiếc đầu lõu/ trờn tổ quốc anh lăn lúc như sỏi đỏ. Những hỡnh tượng này gúp phần khắc họa

hỡnh tượng nhõn dõn, đất nước khiến hỡnh tượng trở nờn chõn thực và mang tỡnh biểu tượng cao. Rừ ràng, một khi đó húa thõn vào những con người, số phận cụ thể thỡ giọng điệu thớch hợp phải là giọng trầm lắng, thiết tha, giọng tõm tỡnh; những hỡnh ảnh đời thường phải được xõy dựng trờn nền trữ tỡnh sõu lắng. Trong trường ca Anh Ngọc, người lớnh trở về sau chiến tranh được núi đến với những vần thơ đầy tõm trạng:

tất cả ra đi sao mỡnh anh trở lại sao mỡnh anh đối diện với căn nhà sau cỏnh cửa kia là cuộc sống hụm qua trỏi tim anh mở ra rồi khộp lại

cỏi giõy phỳt tưởng kộo dài mói mói khụng thể quay đi như một kẻ vụ tỡnh

sẽ sống ra sao trong căn nhà của mỡnh? sống ra sao khi một mỡnh một búng một mỡnh anh núi, một mỡnh anh nghe

cửa ngừ thờnh thang, chiếu giường quỏ rộng đờm thỡ dài chắp nối những cơn mờ

(Điệp khỳc bỏnh xe lăn)

Tỏc giả đó diễn tả chõn thực, sinh động, thấm thớa diễn biến tõm trạng và những nỗi lũng chất chứa tõm tư của cỏc nhõn vật. Họ khụng chỉ được làm nổi bật với đức hy sinh cao cả, lũng dũng cảm trong chiến đấu mà cũn trở nờn sinh động hơn, sõu sắc hơn với những nột tõm trạng chõn thực, xỳc động. Đú là nỗi nhớ quờ hương tha thiết trong những ngày dài giữa rừng sõu: Hóy nghe

chiều nhẹ xuống trong lũng ta/ Với xao xỏc bầy chim bay về tổ/ Trong đỏy mắt những người chờ vượt lộ/ Ngụi sao chiều đó mọc ở quờ hương (Đi đến những bài ca); là niềm tự hào về quờ hương đất nước: Quờ hương đồng nghĩa với tuổi thơ/ Quờ hương sống trong tận cựng mỏu thịt/ Giữa lũng tụi khụng chết bao giờ. Đú là tiếng núi tha thiết yờu thương nhớ về người yờu nơi phương xa,

là nỗi nhớ mẹ chỏy bỏng trong ngày đầu tiờn nhập ngũ: Đờm đầu tiờn mắc

vừng giữa rừng khuya/ khụng ngủ được nằm rưng rưng nhớ mẹ. Đú cũn là

những lời thủ thỉ õn tỡnh, những lời ru dịu ngọt thiết tha của chiến sĩ tỡnh nguyện Việt Nam thể hiện một tõm hồn nhõn hậu, một thỏi độ cảm thụng, chia sẻ chõn thành:

À ơi

em ngủ đi em

ngủ đi giấc ngủ bờn thềm Ăng Co tay nõng ngọn giú Biển Hồ

bài thơ trờn đỏ anh ru dặt dỡu ai sinh ra đứa trẻ nghốo

anh bồng tiếng khúc trờn tay qua bao nỳi rộng sụng dài ru em ru cho vơi nỗi khỏt thốm

đúi cơm khỏt sữa khỏt thờm hồn người

(Nụ cười bốn mặt – Sụng Mờ Cụng bốn mặt)

Với quan niệm hỏt cho chớnh mỡnh nghe, núi cho chớnh mỡnh, cho thế hệ mỡnh nghe nờn giọng thơ trong trường ca Anh Ngọc trở nờn nhỏ nhẹ, tõm tỡnh, cú sự điềm tĩnh và thõm trầm hơn. Phải chăng Anh Ngọc đó viết bằng một sự nhập thõn thực sự, bằng niềm cảm thương của một trỏi tim tha thiết yờu thương?

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 102 - 105)