Kết cấu theo mạch cảm xỳc tư tưởng

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 85 - 89)

8. Cấu trỳc luận văn

3.1.1. Kết cấu theo mạch cảm xỳc tư tưởng

Đõy là kiểu kết cấu điển hỡnh trong cỏc tỏc phẩm khụng cú cốt truyện hoặc yếu tố cốt truyện mờ nhạt. Trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt rất tiờu biểu cho kiểu kết cấu này. Kết cấu dựa trờn mạch cảm xỳc - tư tưởng cũng cú thể xem là kết cấu dựa trờn một đường dõy sự kiện - cảm xỳc hay hệ thống chủ đề để triển khai tỏc phẩm.

Trong Sụng Mờ Cụng bốn mặt, tớnh phi thời gian, phi sự kiện, sự giảm thiểu tối đa yếu tố tự sự và sự thể hiện mạnh mẽ của cỏi tụi trữ tỡnh khiến cho bản trường ca này mang một kết cấu tự do, khoỏng đạt, khú nắm bắt và khỏc lạ so với kiểu kết cấu theo trỡnh tự thời gian trong trường ca Súng Cụn Đảo. Nếu như ở Súng Cụn Đảo, Anh Ngọc vẫn chọn kiểu kết cấu bỏm chắc vào truyền thống thỡ đến Sụng Mờ Cụng bốn mặt, Anh Ngọc đó bứt phỏ mạnh mẽ bằng kiểu kết cấu theo sự vận động và phỏt triển dũng suy tưởng của cỏi tụi trữ tỡnh. Nguyờn tắc trữ tỡnh lấn ỏt tự sự chi phối mạnh mẽ kết cấu của trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt. Anh Ngọc gần như tước bỏ sự kiện, chi tiết, nhõn vật để trường ca được lấp đầy bằng “trường cảm xỳc”, “trường suy nghĩ” của nhà thơ về những vấn đề cốt lừi, vĩnh cửu của cuộc sống. Bởi vậy, trường ca này khụng ỏm ảnh người đọc bởi những số phận của người hỏt rong, người thợ

nhuộm … mà nú cuốn hỳt, day dứt chỳng ta bởi những suy tư mang màu sắc triết

học. Ở bề sõu của tỏc phẩm, cỏi sợi dõy xuyờn suốt, mạch tư tưởng nhất quỏn chi phối toàn bộ hệ thống hỡnh tượng, kết cấu ngụn từ là chuỗi mạch đi từ bi kịch của con người trong chế độ diệt chủng Pụn Pốt liờn tưởng sang bi kịch chung của loài người trong thế kỷ XX rồi trở lại với những suy tư về tồn tại và quyền sống của mọi cỏ nhõn trong mối liờn hệ với hiện thực đời sống.

Suy tưởng và cảm xỳc đó chi phối cỏch tổ chức cỏc phần, chương, đoạn của trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt. Trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt được chia làm bảy chương. Mỗi chương thường tồn tại độc lập và đụi khi cú thể tỏch riờng để trở thành một bài thơ hoàn chỉnh theo một chủ đề trọn vẹn:

Chương 1: Nụ cười bốn mặt Chương 2: Người hỏt rong Chương 3: Con súng đen Chương 4: Tụi từ chối Chương 5: Phỏn xột

Chương 6: Điệp khỳc bỏnh xe lăn Chương 7: Ngọn thỏp xanh

Đọc qua tiờu đề chỳng ta cũng cú thể dễ dàng nhận thấy mỗi phần là một tiờu điểm khỏc nhau. Dường như ớt liờn quan và đều cú thể tỏch ra thành những bài thơ ngắn, đặc biệt là những đoạn mang tớnh chất trữ tỡnh ngoại đề. Những khỳc của trường ca (Khỳc 1: Đứng trước nhà mỡnh; Khỳc 2: Ngồi cõu

cỏ; Khỳc 3: Trỏi me này anh nhặt ở Hoàng Cung; Khỳc 4: Áp Sa Ra; Khỳc 5: Lời cõy sỳng) là một chỉnh thể độc lập, đú là những phiến đoạn mang nhiều

chất thơ, nhiều cảm xỳc, là dũng chảy ý thức của nhõn vật trữ tỡnh. Ở trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt, chớnh vỡ ớt yếu tố tự sự nờn tớnh độc lập trong mỗi chương khỳc lại càng cao. Thỉnh thoảng, ta cũng cú cảm giỏc hơi đứt đoạn, tuy nhiờn, nhờ những cõu thơ hay, cảm động, day dứt và nhờ thống nhất ở cựng một hệ thống chủ đề là sự sống và cỏi chết, chiến tranh và hũa bỡnh, cỏi ỏc và cỏi thiện … nờn Sụng Mờ Cụng bốn mặt vẫn cú thể tạo sự cuốn hỳt.

Trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt cú một ưu thế nổi trội so với trường ca của cỏc tỏc giả khỏc đú là được kết cấu theo dũng cảm xỳc suy tưởng nờn cú thể đồng hiện về khụng gian và thời gian (khụng gian – thời gian nghệ thuật). Tớnh linh động và bất chợt của cảm xỳc, của suy tưởng khiến cỏi tụi trữ tỡnh cú thể dịch chuyển khụng gian liờn tục, tạo nờn cỏi chập chờn, tiếp nối, khụng xỏc định giữa khụng gian thực (đất nước CămPuChia) và khụng

gian tõm tưởng (đất nước Việt Nam), khụng gian hiện tại và khụng gian quỏ khứ, giữa khụng gian hẹp của đất nước Căm Pu Chia, đất nước Việt Nam và khụng gian rộng của thế giới. Tỏc giả cú được khoảng trời tự do cần thiết để đi từ gương mặt người hỏt rong đến gương mặt Áp – Sa – Ra hay gương mặt của người lớnh, … từ đất nước Căm Pu Chia đến đất nước Việt Nam … mà khụng bị bú buộc bởi một logic thời gian hay khụng gian nào. Chớnh vỡ vậy, hiện thực chiến tranh và hiện thực tõm trạng được mở rộng hơn. Nhờ sự mở rộng về khụng gian và thời gian nghệ thuật đó tạo điều kiện cho Anh Ngọc núi được nhiều điều lớn lao hơn ngoài việc dựng lại một giai đoạn lịch sử đen tối thảm khốc nhất của đất nước Căm Pu Chia dưới thời Pụn Pốt.

Trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt là sự hũa quyện, xuyờn thấm giữa cảm xỳc và suy nghĩ của cỏi tụi trữ tỡnh vào những vấn đề muụn thưở của con người. Số phận của con người sẽ ra sao trước sự hoành hành của cỏi ỏc?

Những chiếc đầu lõu thành tớn hiệu mất an toàn trờn khỳc quanh của lịch sử loài người đầy bất trắc khụng phải chiếc đầu lõu triết học

hố mắt vụ hồn thăm thẳm hoài nghi

Anh Ngọc đó viết nờn những cõu thơ đầy chõn thực bởi ụng bị ỏm ảnh bởi những chiếc đầu lõu người lồi lừm, hốc hỏc, những xỏc chết trương phềnh, rữa nỏt, dầm dà, mựi thịt thối nồng nặc ở Tunxleng năm 1979. Anh Ngọc cảm thấy ghờ sợ khi thấy con người quay mặt trước lương tri/ để một phỳt biến ta

thành chú súi/ say sưa cắn vào mỡnh đồng loại. Con người đó mất hết nhõn

tớnh, khụng những khụng đau xút đồng loại mỡnh mà lại hũ hột, điờn loạn

trước vẻ đẹp của một người bị bắn!. Tai họa trỳt xuống con người trước hết

bởi chớnh con người gõy ra. Con người ỏc với chớnh nhõn loại của mỡnh là một điều ghờ sợ nhất. Anh Ngọc thể hiện khỏt khao mónh liệt về tương lai tươi sỏng, khụng cú chiến tranh, cuộc sống hũa bỡnh và đầy nhõn tớnh.

Trong trường ca Anh Ngọc, tỏc giả đó tạo được sự thống nhất giữa cỏc phần, làm cho cỏc phần bồi đắp cho nhau và nõng chủ đề tư tưởng lờn cao

hơn. Sụng nỳi trờn vai dự khụng cú cốt truyện xuyờn suốt tỏc phẩm nhưng vẫn cú chuyện. Tỏc giả vẫn kể đủ thứ chuyện, từ chuyện về mỏi tranh nghốo trong

thụn nhỏ Bỡnh An, chuyện về những đụi vai, chuyện những cụ gỏi xe thồ đến

chuyện nhớ nhung, đau xút … Những cõu chuyện này là cỏi cớ để nối liền cảm xỳc, đú là cảm xỳc về đất nước, tuổi trẻ, người lớnh và đặc biệt là cảm xỳc về phụ nữ và chiến tranh.

Xuyờn suốt tỏc phẩm là hỡnh ảnh những cụ gỏi tuổi đời cũn rất trẻ hai

mươi tuổi đời, Chưa một lần yờu cho lồng ngực rung lờn/ Thắt đỏy lưng ong em chưa một lần làm mẹ nhưng rất gan dạ, anh dũng, hy sinh vỡ đồng đội, vỡ

tổ quốc, quờ hương. Qua đú, nhà thơ bày tỏ cảm xỳc chõn thành của mỡnh về đồng đội, về những người phụ nữ. Đú là tõm trạng xút xa cho những đụi vai

khuyết lại trũn/ Mưa nắng đó mài mũn/ Thịt da thành sắt đỏ, đau đớn khi Em và bạn em rơi như chiếc lỏ/ Chiếc cầu dõy đứt tung tơi tả/ Như mớ túc mõy dao chộm giữa chừng/ Nửa tạ hàng trờn lưng/ Đố em ngó sấp/ Em rung lờn trong một cơn động đất/ Tiếng kờu dài tắt lặng ở đầu mụi. Đặc biệt đú là tõm

trạng nhớ thương trĩu nặng, đau xút khi trận đỏnh đi qua mang theo sự sống của cỏc cụ gỏi:

Lũng ta như dao đõm Lũng ta thành mỏu chảy Em vẫn cũn nằm đấy Ta mất em rồi sao

(Bài ca những người đào huyệt – Sụng nỳi trờn vai)

Những hỡnh ảnh này đậm chất suy tư và chồng chất nỗi niềm, đó chụn

một nửa tấm lũng của tỏc giả.

Với hỡnh thức kết cấu theo mạch tư tưởng - cảm xỳc, cảm xỳc trữ tỡnh trở thành trung tõm tổ chức, chi phối, điều hành hệ thống sự kiện. Chi tiết, sự kiện xuất hiện là cỏi cớ, là điểm tựa cho cảm xỳc. Vỡ thế, trong trường ca Anh Ngọc, cú những chi tiết được điểm qua, ngược lại cú những chi tiết được khai thỏc đến tận cựng, bất chấp việc cú thể phỏ vỡ tớnh cõn đối cần thiết của mạch

cảm xỳc trong tỏc phẩm. Vớ dụ như nỗi nhớ người yờu của người lớnh trẻ đó chi phối đến sự lựa chọn và sắp xếp cỏc chi tiết trong trường ca Điệp khỳc vụ danh của Anh Ngọc. Trong hàng loạt chi tiết được khai thỏc để tập trung làm

rừ nỗi nhớ ấy, tỏc giả tập trung vào một vài chi tiết đắt giỏ nhất chọn làm điểm nhấn. Chi tiết em hiện ra trong nỗi nhớ của anh được tỏc giả khai thỏc triệt để nhằm bộc lộ nỗi nhớ chỏy bỏng của anh lớnh trẻ trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh:

Em là vũ khớ của anh, lương thực của anh, hành trang của anh, em đầy ắp chiếc ba lụ trớ nhớ …

Em mải miết hụn anh bằng cỏi hụn của giú, khi dỡu dặt mơn man, khi nồng nàn thảng thốt, khi ào ạt cuồng điờn xộo nỏt cả rừng anh.

Như vậy, với trường ca kết cấu theo mạch cảm xỳc - tư tưởng, phạm vi phản ỏnh hiện thực được mở ra trong nhiều chiều kớch hơn. Anh Ngọc đó cú một độ lựi nhất định về thời gian để chiờm nghiệm, suy tư về những giỏ trị phổ quỏt của đất nước, thế giới và con người, nờn kiểu kết cấu này thớch hợp cho việc thể hiện dũng suy tưởng của ụng. Kết cấu theo mạch cảm xỳc trữ tỡnh đề cao tối đa vai trũ của cỏi tụi trữ tỡnh, vỡ vậy người đọc dễ dàng nhận ra dấu vết cỏ nhõn của chủ thể sỏng tạo. Với tõm niệm “Yờu thật – Đau thật - Viết thật”, Anh Ngọc đó viết nờn những dũng thơ sõu sắc và chõn thực.

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 85 - 89)

w