Hỡnh tượng người lớnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 68 - 78)

8. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Hỡnh tượng người lớnh

2.2.3.1. Hỡnh tượng người lớnh là sự húa thõn của cỏi tụi thế hệ

Trong trường ca thời chống Mỹ, hỡnh tượng người lớnh là một trong những hỡnh tượng bao trựm, được tập trung khỏm phỏ với nhiều vẻ đẹp mới, được thể hiện bằng một giọng điệu mới. Trờn cuộc hành trỡnh để giành lại tự do, người lớnh đó trải qua biết bao cảnh ngộ. Trường ca Anh Ngọc đó cho chỳng ta thấy nhiều mặt của cuộc đời người lớnh.

Trong trường ca Anh Ngọc, người lớnh là những chàng trai, cụ gỏi trẻ vừa rời ghế nhà trường, lần đầu tiờn xa quờ: Bỳt nghiờn xếp lại học nghề sỳng

Đú là thế hệ mười tỏm, đụi mươi đó xuất hiện đỳng vào lỳc cuộc chiến tranh chống Mỹ bước vào hồi khốc liệt nhất. Họ đó đi vào cuộc chiến với một tõm thế vững vàng, một quyết tõm sắt đỏ, thể hiện được bản lĩnh, sức vúc của những người trẻ tuổi trước thử thỏch khắc nghiệt của chiến tranh: Con gỏi hai

mươi lưng húa thộp/ Em gựi cả dóy Trường Sơn, Đó hành quõn qua đõy/ Những bàn chõn chiến sĩ/ Đi suốt tuổi thanh xuõn chưa nghỉ. Họ đi vào cuộc

chiến tranh khụng chỉ thấy cỏi chết mà cỏi đúi, bệnh sốt rột rừng đang chờ phớa trước, tuy nhiờn tõm hồn họ vẫn phơi phới lý tưởng xả thõn: Dự phải nổ

tung trong cuộc chiến đấu này/ Em khụng thể bỏ con đường quay trở lại. Trỏi tim họ vẫn hỏt lờn bài ca chiến thắng Khụng thể nào đi qua cuộc đời này/ Mà

trong tim khụng cú tiếng hỏt. Vỡ tổ quốc, họ tuyờn thệ: Ta khụng nụ lệ cho đời/ Ta sinh ra để làm người tự do/ …/ Con đường chỉ một đường thụi/ Trăm lời cũng chỉ một lời thủy chung. Họ đó để lại những gỡ đẹp nhất để đến với chiến

trường, đến với cuộc chiến sinh tử của dõn tộc. Bản chất của cuộc đời người lớnh nay đõy mai đú là “cuộc đời di động”, những khu rừng nối tiếp những khu rừng: Trận đỏnh nào khụng trận đỏnh đầu tiờn/ Đường ra trận cú bao giờ

lặp lại (Điệp khỳc vụ danh) nhưng cú một điều bất động trong tõm hồn người

lớnh là tỡnh yờu thương da diết với mẹ, với người yờu. Nỗi nhớ mẹ, nhớ người yờu đó biến thành nguồn sức mạnh tinh thần để cỏc anh chiến đấu đến cựng cho tổ quốc. Những tỡnh cảm riờng tư ấy được Anh Ngọc trải bày một cỏch thấm thớa mà chõn thành.

Đọc trường ca Anh Ngọc, chỳng ta thấy xuất hiện rất nhiều cụm từ “thế

hệ chỳng tụi”, “đồng đội tụi” … Như thế, chỳng ta thấy, từ hỡnh tượng người

lớnh, Anh Ngọc đó xõy dựng được một hỡnh tượng mới phự hợp với tinh thần thời đại: “hỡnh tượng thế hệ”. Đõy là những người cựng chớ hướng, cựng vượt qua gian khổ, là cỏi nhỡn của người trong cuộc, thường là cỏi nhỡn ở phớa chớnh diện. Cả thế hệ núi về lũng yờu nước và tinh thần đồng đội bằng những hành động cụ thể chứ khụng phải bằng những lý thuyết suụng khụ cứng. Anh Ngọc đó xử lý rất độc đỏo mối quan hệ giữa đời tư cỏ nhõn và cộng đồng. Cả một thế hệ

đó chiến đấu vỡ lý tưởng, họ trở thành người lớnh nhõn dõn, thế hệ của nhõn dõn. Họ đó gạt tỡnh riờng sang một bờn để Gựi lịch sử trờn đụi vai bộ nhỏ.

Chiến tranh hiện lờn thật khốc liệt, tuy nhiờn, hầu như người lớnh chỳng ta cú một niềm an ủi hoặc họ đó tạo cho mỡnh một chỗ để nương tựa, để sống tiếp, đú chớnh là tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Họ đó gắn, đó hi sinh cuộc đời hữu hạn cho sự bất tử của dõn tộc. Chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng được thể hiện ở những người lớnh chớnh là sự tự nguyện hy sinh, dũng cảm, kiờn cường chống chọi với kẻ thự, được thỳc đẩy bởi tỡnh yờu nồng nàn với quờ hương. Trong trường ca Đất nước hỡnh tia chớp, Trần Mạnh Hảo đó viết:

Ở giữa anh và em là cỏi gỡ cao hơn sự chết Hơn cả sự sống hai ta là sự sống giống nũi

Cú những người lớnh trong giõy phỳt căng go giữa sự sống và cỏi chết đó tự nguyện hy sinh mỡnh cho đồng đội được sống. Những tấm chõn dung ấy trong trường ca Anh Ngọc làm chỳng ta vụ cựng cảm động:

Cỏi chết cầm tay khụng kịp núi nờn lời Trong đầu em thoỏng một điều thơ dại Xin hóy lấy mỏi túc em con gỏi

Kết làm cầu

Cho bạn bố em đang bước tiếp phớa sau

(Sụng nỳi trờn vai)

Hỡnh ảnh Em và bạn em rơi như chiếc lỏ giữa rừng già bao la, giữa những làn đạn kẻ thự khiến người đọc nao lũng Nửa tạ hàng trờn lưng/ Đố em

ngó sấp/ Em rung lờn trong một cơn động đất/ Tiếng kờu dài tắt lặng ở đầu mụi (Sụng nỳi trờn vai). Cú lẽ trong những giõy phỳt sống cũn, những phỳt

giõy mong manh giữa sự sống và cỏi chết, những người lớnh “thế hệ chỳng tụi” cảm nhận rằng, họ sẽ từ bỏ thế giới này, ngày mai họ sẽ khụng nhỡn thấy

búng hỡnh quờ hương, thấy mẹ, thấy người yờu, sẽ húa thành đất bồi đắp cho quờ hương. Họ ra đi khi mà Họ trẻ lắm những người nằm dưới đú. Hóy tưởng tượng xem, nghĩ rằng mỡnh chết ở tuổi hai mươi, khi bao ước mơ, khỏt vọng,

tuổi trẻ đang cũn dang dở, khi người yờu, mẹ già đang chờ đợi ở quờ hương, thỡ cảm giỏc ấy làm sao mà chịu được. Vậy mà đó cú biết bao người đó gạt tỡnh riờng để Húa thõn cho dỏng hỡnh xứ sở/ Làm nờn đất nước muụn đời (Nguyễn Khoa Điềm). Đọc trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt, chỳng ta thấy những người lớnh Việt Nam đó hy sinh xương mỏu để giành lại cho nhõn dõn CămPuChia quyền được sống, được làm người. Cỏc anh đó để lại trờn mảnh đất CămPuChia cả cuộc đời mỡnh, cho những vũm thốt nốt mói xanh tươi, cho điệu mỳa Apsara khụng bị giam cầm trong búng tối. Cũng vỡ thế mà tỏc giả của trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt đó dành cho người lớnh tỡnh nguyện những cõu thơ xỳc động, những tỡnh cảm mến thương trõn trọng nhất:

Thỏng giờng này bạn cú tới Phnụm Pờnh xin hóy ghộ thăm nghĩa trang quõn tỡnh nguyện

Họ trẻ lắm những người nằm dưới đú ỏo binh nhỡ xanh suốt tuổi đụi mươi viết dũng thư cho mẹ dưới sao trời chắp nối bao điều chợt quờn chợt nhớ

Anh Ngọc viết trường ca trong tõm thế của một người lớnh từng nếm trải hiện thực chiến trường khốc liệt. Cũng như cỏc nhà thơ thời kỳ chống Mỹ, ụng viết nhiều, viết hay và chõn thực về đề tài này. ễng thấu hiểu những tõm tư, tỡnh cảm cũng như sự lựa chọn, hy sinh của thế hệ chỳng tụi. Ở cuộc chiến sinh tử này, cú những người nụng dõn tay cuốc, tay cày chiến đấu với giặc, cú những người phụ nữ ở hậu phương cầm đũn ghỏnh đỏnh giặc, nhưng khụng ai khỏc, chỉ ở hỡnh tượng người lớnh mới tập trung thể hiện đầy đủ nhất tinh thần dõn tộc, tinh thần xả thõn, tinh thần vị nghĩa. Anh Ngọc đó chọn hỡnh tượng cỏi tụi thế hệ để chuyển tải bức thụng điệp tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Cả một thế hệ chiến đấu vỡ lý tưởng và họ đó trở thành người lớnh nhõn

dõn, thế hệ của nhõn dõn. Hỡnh tượng người lớnh trong trường ca Anh ngọc chớnh là sự húa thõn của cỏi tụi thế hệ.

2.2.3.2. Hỡnh tượng người lớnh với chõn dung tinh thần chõn thực, phong phỳ

Viết về chiến tranh khụng chỉ là cỏi nhỡn đơn thuần ở độ lựi thời gian để tụng ca về chiến thắng hoặc than vón về những tổn thất mà quan trọng hơn là cỏi nhỡn ở tầm cao tư tưởng nhõn văn. Tư tưởng ấy sẽ xúa bỏ những định kiến thụng thường về con người để nhỡn nhận con người trong chiến tranh với chiều sõu nhõn tớnh.

Nhỡn hiện thực chiến tranh bằng quan điểm nhõn bản, Anh Ngọc đặt giỏ trị người ở tinh thần nhõn văn chõn thực và cao cả trong thỏi độ với cuộc chiến, trong cỏch nhỡn nhận vượt lờn trờn lẽ chớnh trị thụng thường về sự thắng – bại, được – thua, cũn – mất của cuộc chiến. Người lớnh trong trường ca Anh Ngọc là con người nhõn bản, con người với chiều sõu nhõn tớnh, với những tõm tư, tỡnh cảm rất người. Với bốn trường ca: Súng Cụn Đảo, Sụng nỳi trờn vai, Sụng Mờ Cụng bốn mặt, Điệp khỳc vụ danh, Anh Ngọc đó tỏi hiện

phong phỳ chõn dung tinh thần của thế hệ mỡnh.

Trung tõm trong trường ca Anh Ngọc là hỡnh tượng người lớnh. Họ chủ yếu được khai thỏc ở tinh thần sẵn sàng chiến đấu vỡ độc lập tự do của dõn tộc, sẵn sàng hy sinh tớnh mệnh cỏ nhõn cho sự sống dõn tộc. Họ nghĩ đơn giản và sống cao đẹp. Họ là những người đại diện cho lý tưởng, phẩm giỏ, lương tri cao đẹp nhất của dõn tộc trong thời đại cỏch mạng. Khụng chỉ thế, Anh Ngọc cũn phản ỏnh một cỏch trung thực tõm trạng, suy nghĩ của người lớnh trong chiến tranh. Tỏc giả đó khụng ngần ngại khi viết về sự yếu đuối, nỗi sợ hói của người lớnh trong chiến đấu. Khi trực tiếp đối diện với cỏi chết, sự sống, tuy họ vẫn trầm tĩnh chấp nhận sự hy sinh lớn nhất nhưng vẫn hiện lờn sự căng thẳng thường xuyờn về mặt tõm lý. Thời gian cú lỳc bị dồn nộn, ức chế, họ lo sợ trước giờ nổ sỳng. Anh Ngọc đó khắc họa rừ nột thời gian tõm lý trong trường ca của ụng. Trong đú, những khoảnh khắc chiến tranh dường

như vụ tận. Thời gian chờ đợi ấy khụng chỉ là thời gian hiện thực nữa mà cũn là thời gian bờn trong mỗi con người, thời gian tõm lý:

Trận đỏnh kộo dài ngỡ lõu hàng thế kỷ Bao cuộc đời chớp mắt húa cơn mơ Thời gian với thời gian dồn nộn Lại vỡ ra trong tiếng sột bất ngờ

(Điệp khỳc vụ danh)

Khụng chỉ thời gian chờ đợi mà trong chớnh trận chiến, trong những phỳt gay cấn, người lớnh cũng cảm nhận hết sự dồn nộn của thời gian, sức nặng tõm lý và sự khốc liệt của chiến tranh đố nặng lờn vai họ. Anh Ngọc đó đối lập giữa thời gian đời người và thời gian họ cảm nhận cuộc chiến. Điều này khụng những khụng làm giảm vẻ đẹp của người lớnh mà ngược lại, đó làm cho hỡnh tượng của họ sỏng ngời hơn và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng được thể hiện một cỏch hựng hồn hơn.

Đối với người lớnh, điều thụi thỳc họ chiến đấu khụng chỉ là tinh thần cỏch mạng mà cũn là khỏt vọng hũa bỡnh, khỏt vọng hạnh phỳc. Chưa bao giờ con người lại mơ ước hũa bỡnh một cỏch da diết, chỏy bỏng như thế. Chiến tranh đó dập tắt những ước mơ và cướp đi những nhu cầu bỡnh dị nhất. Cuộc sống nhõn bản, cuộc sống đời thường bị phỏ vỡ. Trong những trận chiến liờn tiếp, ngày nào cũng thấy người chết, thấy mỏu lửa, tiếng gầm rỳ của mỏy bay, bất cứ lỳc nào cũng cú thể ngó xuống thỡ người lớnh trẻ luụn mơ ước đến một vầng trăng, đến ngụi sao chiều của quờ hương. Họ mong ước chiến tranh chấm dứt để được trở về với quờ hương yờu dấu, với nơi chụn rau cắt rốn mà sao thật khú thực hiện:

Hóy nghe chiều nhẹ xuống trong lũng ta Với xao xỏc bầy chim bay về tổ

Trong đỏy mắt những người chờ vượt lộ Ngụi sao chiều đó mọc phớa quờ hương

Những mong muốn rất người ấy khụng làm người lớnh bi lụy, nhụt ý chớ, ngược lại càng thỳc đẩy họ chiến đấu. Bởi vỡ mơ ước của họ dự nhỏ bộ hay lớn lao cũng luụn gắn liền với hạnh phỳc của tổ quốc, quờ hương.

Anh Ngọc rất quan tõm đến nội tõm chõn thực cú chiều sõu trong tõm hồn của những người lớnh. Và đú cũng là chõn dung tinh thần sõu lắng của cả thế hệ trẻ thời chống Mỹ. Với những tỡnh cảm chõn thành, sõu lắng nhất, Anh Ngọc đó khỏm phỏ ra trong hành trang tinh thần của người lớnh khụng chỉ cú niềm tin vào lý tưởng, khỏt vọng hũa bỡnh, khỏt vọng hạnh phỳc mà cũn da diết một nỗi nhớ thương mẹ và người yờu. Dự đi đõu, làm gỡ thỡ trong sõu thẳm tõm hồn họ vẫn trở đi trở lại hỡnh búng mẹ và người yờu, họ luụn thấy

Mắt em mắt mẹ dừi theo thỏng ngày.

Trong muụn vàn nỗi nhớ về những người thõn yờu, nỗi nhớ mẹ cú lẽ là nỗi nhớ sõu lắng, dễ làm xỳc động lũng người nhất. Với những hỡnh ảnh chõn thực, những vần thơ của Anh Ngọc đó làm lay động lũng người:

Đờm đầu tiờn mắc vừng giữa rừng khuya Khụng ngủ được nằm rưng rưng nhớ mẹ

(Điệp khỳc vụ danh)

Đối với người lớnh, mẹ chớnh là chỗ dựa tin cậy nhất để cỏc anh tõm sự, là vũng tay ấm ỏp nhất để cỏc anh ngó vào mỗi lỳc buồn vui. Trong cuộc trường chinh đầy gian lao vất vả và cả những giõy phỳt vui vẻ cựng đồng đội, người lớnh luụn mang trọn trong mỡnh hỡnh ảnh mẹ với tất cả nhớ thương da diết. Cũng như tỏc giả Trần Mạnh Hảo, khi tỏc giả này viết:

Con thương mẹ, con thương đất nước Áo vỏ vai như ruộng vỏ chõn đồi Con thương mẹ, con thương lưỡi cuốc Suốt một đời khụng được ngẩng đầu lờn Những lưỡi cuốc như mỏ gà bới đất Cỏnh đồng sõu chõn mẹ quỏnh phốn

Trong thơ Anh Ngọc, hỡnh tượng mẹ bao giờ cũng gần gũi và giản dị. Hỡnh búng mẹ luụn thường trực trong từng mạch mỏu chớnh là niềm tin, là sức mạnh để người lớnh chiến đấu:

Tụi mang sụng nỳi trờn vai nhọc nhằn Như mang búng mẹ yờu thương

Búng cha với búng quờ hương đúi nghốo Tụi qua bao nỳi bao đốo

Đụi vai gỏnh nặng bấy nhiờu õn tỡnh

(Điệp khỳc vụ danh)

Và bởi chớnh luụn đem bờn mỡnh õn tỡnh của người cha, người mẹ mà những người lớnh thờm động lực chiến đấu để đem lại cuộc sống bỡnh yờn cho mẹ, cho tổ quốc. Chung – riờng trong hành trang tinh thần của họ đó hũa làm một.

Bờn cạnh nỗi nhớ mẹ, người lớnh cũn cú một nỗi nhớ chỏy bỏng: nhớ người yờu. Được yờu, được gần người yờu là một mong muốn chớnh đỏng nhưng trong hoàn cảnh này khụng thể thực hiện được. Chiến tranh đó cướp đi tuổi trẻ, cướp đi những giỏ trị tinh thần của con người. Từ những ngày đầu đến với chiến trường, tỡnh yờu đó theo bước chõn cỏc anh, là ngọn lửa soi sỏng mọi nẻo đường hành quõn: Nỗi nhớ của những mựa xa cỏch/ Trong bước

đi chiến dịch/ Anh lắng nghe cuộc hũ hẹn đến gần (Sụng nỳi trờn vai). Trong Tĩnh mịch rừng đờm, anh lớnh trẻ khụng thấy nỳi, khụng thấy rừng, khụng thấy mõy, khụng thấy suối, chỉ thấy đụi mắt em vời vợi, mờng mụng che hết nửa vũm trời. Hỡnh ảnh em choỏng ngợp, che lấn hết mọi thứ xung quanh. Đụi mắt

ấy cứ thăm thẳm như đờm, mềm mại như đờm, cứ mở cửa chõn trời, lặng lẽ

theo anh trong suốt cuộc hành quõn. Đụi mắt em luụn hiện về trong nỗi nhớ

da diết, nồng nàn, cả lỳc thức, lỳc ngủ, khi hành quõn cũng như khi được nghỉ ngơi. Thực sự phải cú một tỡnh yờu mónh liệt, một nỗi nhớ chỏy bỏng thỡ Anh Ngọc mới viết được những dũng thơ như thế. Người đọc như nghe được nhịp của những trỏi tim đang dội lờn tha thiết gửi nhớ thương về người yờu nơi hậu phương xa xụi. Em là vũ khớ của anh, lương thực của anh, hành trang của anh,

em đầy ắp chiếc ba lụ trớ nhớ. Từ “của anh” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần

như muốn khẳng định rằng: em đó thuộc về anh, ta đó thuộc về nhau, hai là một. Trỏi tim người lớnh như muốn vỡ ra vỡ nỗi nhớ em đó chất chứa nhiều quỏ. Bất cứ lỳc nào cú một phỳt rảnh rỗi là anh hăm hở vựi đầu lục lọi tỡm em.

Hỡnh ảnh người yờu nơi phương xa trong trường ca Anh Ngọc được hiện lờn với đủ cỏc dỏng điệu, đủ cỏc sắc thỏi:

Em duyờn dỏng, trẻ trung, đụn hậu và kiờu kỳ, dịu dàng mà quyết liệt,

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w