Hỡnh tượng cỏi tụi trữ tỡnh

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 46 - 53)

8. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Hỡnh tượng cỏi tụi trữ tỡnh

Hỡnh tượng cỏi tụi trữ tỡnh là một sản phẩm văn húa, một phạm trự mỹ học thuộc thế giới tinh thần của loài người. Cỏi tụi xuất hiện đỏnh dấu một

giai đoạn mới của văn minh nhõn loại, khẳng định tư duy lý luận về thơ đó đạt đến một trỡnh độ nhất định. Từ khi xuất hiện, cỏi tụi đó thu hỳt sự tỡm tũi của nhiều nhà nghiờn cứu. Sự hiện diện của cỏi tụi trữ tỡnh bộc lộ cốt cỏch, lối cảm, lối nghĩ, cũng như bản sắc tõm hồn của nhà thơ. Những cỏi tụi trữ tỡnh khỏc nhau sẽ tạo nờn những tiếng núi thơ ca khỏc nhau.

Ở mỗi thời kỳ văn học, cỏi tụi trữ tỡnh hiện diện dưới những dạng thức khỏc nhau. Trước cỏch mạng là dạng thức cỏi tụi cỏ nhõn trong Thơ mới; giai đoạn văn học từ 1945 – 1975 là dạng thức cỏi tụi cụng dõn, cỏi tụi sử thi, cỏi tụi thế hệ; đến giai đoạn văn học sau 1975 là dạng thức cỏi tụi thế sự - đời tư, cỏi tụi bản thể. Sự thay đổi những dạng thức mới của cỏi tụi trữ tỡnh đó mở rộng biờn độ hiện thực và tăng cường khả năng chiếm lĩnh cho trường ca, cho thấy sự thớch ứng linh hoạt của thể loại trong bối cảnh văn học mới.

Trong cỏc trường ca hiện đại, xu hướng trữ tỡnh lấn ỏt tự sự ngày càng đậm nột. Vỡ thế hỡnh tượng cỏi tụi trở nờn đặc biệt quan trọng. Sự thay đổi cỏc dạng thức của cỏi tụi trữ tỡnh so với cỏc trường ca ở giai đoạn trước đó tăng cường khả năng phản ỏnh hiện thực đời sống cho trường ca Anh Ngọc.

2.2.1.1. Cỏi tụi đời tư, cỏi tụi bản thể

Cỏi tụi đời tư ở đõy khụng phải là cỏi tụi cỏ nhõn – cỏ thể trong Thơ mới khụng tỡm được mối liờn hệ với xó hội và cộng đồng, luụn cảm thấy cụ đơn, bơ vơ giữa cuộc đời và trong vũ trụ mà đú là cỏi tụi luụn tự đặt mỡnh trong mối liờn hệ với xó hội, với đời sống chung của dõn tộc. Khi núi cỏi tụi đời tư tức là đó hàm ý phõn biệt với cỏi tụi cộng đồng, mang tớnh đại diện cho tập thể. Phần lớn, cỏc trường ca viết trong chiến tranh đều tiếp cận hiện thực từ quan điểm sử thi, bằng cỏi nhỡn của cỏi tụi sử thi, cỏi tụi thế hệ. Vỡ vậy, tiếng thơ khụng phải là tiếng núi riờng của cỏ nhõn mà là tiếng núi chung của cả một thế hệ cầm sỳng, khi cỏi chung và cỏi riờng thống nhất làm một. Trong bối cảnh hiện thực mới, cỏc nhà thơ đó nhận thức cuộc sống với tư cỏch chủ thể chủ động, tớch cực hơn. Chớnh kinh nghiệm cỏ nhõn đó thổi cho họ cảm hứng sỏng tạo mới.

Trong bốn trường ca (Súng Cụn đảo, Sụng nỳi trờn vai, Sụng Mờ Kụng

bốn mặt, Điệp khỳc vụ danh) của Anh Ngọc thỡ trường ca Điệp khỳc vụ danh,

cỏi tụi đời tư in dấu ấn đậm nột nhất. Cõu chuyện về nhõn vật “tụi” chớnh là cõu chuyện cuộc đời riờng của nhà thơ từ tuổi lờn hai: Năm ấy/ Tụi lờn hai

tuổi/ Hai mựa thu mưa trắng đất trắng trời/ Mẹ nuụi tụi giọt chỏo loóng cầm hơi/ Hai mựa hạ giú Lào hun rỏt bỏng/ Tụi ra đời nhưng chưa được sống/ Chiếc nụi nghốo – manh chừng nỏt lung lay (Tuyờn ngụn – Điệp khỳc vụ danh)

đến khi Bỳt nghiờn xếp lại học nghề sỳng gươm tỏc giả vào bộ đội Mựa thu ấy

chỳng tụi đi/ Nỳi cao lũng thấp sỏ gỡ gian lao/ Từ nay tụi cú trờn đầu/ Một ngụi sao lửa sỏng vào thời gian (Tự sự - Điệp khỳc vụ danh), rồi trải qua bao gian

lao vất vả Tụi đi từ ấy Tõn Trào/ Bàn chõn dẫm đó nỏt bao bốt đồn/ Bàn chõn

thuộc hết lối mũn/ Những triền nỳi dựng, những con sụng dài/ Bàn chõn dẫm nỏt chụng gai/ Tụi mang sụng nỳi trờn vai nhọc nhằn và trở về cuộc sống đời

thường Ba mươi năm cuộc hành trỡnh/ Cho tụi về lại với mỡnh hụm nay/ Một

đời sống ở nhà dõn/ Nhà mỡnh nay lại bõng khuõng lạ nhà/ …/ Thúi quen vẫn đũa hai đầu/ Vợ con bao bận nhỡn nhau mỉm cười.

Đặc điểm nổi bật trong phương thức tiếp cận hiện thực của trường ca Anh Ngọc là tất cả những cảm nhận của ụng về những vấn đề cốt lừi của cuộc sống, những vấn đề lớn lao của lịch sử đều xuất phỏt từ những trải nghiệm cỏ nhõn. Nhờ những trải nghiệm cỏ nhõn đó tạo nờn một hồn thơ giàu xỳc cảm và nặng lũng với mảnh đất chụn rau cắt rốn. Cuộc sống, con người và vựng đất Nghệ Tĩnh là chất liệu hiện thực tạo nờn thế giới nghệ thuật trong trường ca Anh Ngọc. Quờ hương nhà thơ nghốo đúi, lam lũ, hết đối mặt với những cơn giú Lào hun rỏt bỏng lại phải đối mặt với những trận bóo đó làm quờ

hương tụi điờu đứng tơi bời, mồ mả tổ tiờn/ nằm trong giú và chỡm trong nước

nhưng vẫn tiềm tàng một sức sống bất diệt Dẫu xương thịt đó tan thành đất

cỏt/ cỏ trờn mồ vẫn cỏ của hụm nay/ như sự sống chẳng bao giờ giỏn đoạn/ vẫn lờn xanh vẫn tươi tốt ngày ngày.

Điệp khỳc vụ danh tỡm đến mảng đề tài quen thuộc của trường ca: đề tài

quờ hương đất nước. Tuy nhiờn, ở đõy Anh Ngọc đó khụng chọn tõm thế của cỏi tụi thế hệ hay cỏi tụi cộng đồng, tất cả những cảm nhận của ụng đều là những xỳc cảm cỏ nhõn. Trong trường ca Điệp khỳc vụ danh, cỏi tụi trữ tỡnh đi từ những trải nghiệm cỏ nhõn để cảm nhận về thõn phận con người, về quờ hương đất nước, về chiến tranh, về cuộc sống hậu chiến… Và ở trường ca này, nội dung tỡnh cảm rất đỗi riờng tư: từ tỡnh yờu với nơi chụn rau cắt rốn đến tỡnh cảm cha con, mẹ con … đều giản dị, khụng phải là những tỡnh cảm cộng đồng và khụng nhuốm màu sắc chớnh trị. Đú là nỗi sợ hói của một đứa trẻ lờn hai phải sống trong tiếng người rờn rỉ được miờu tả rất chõn thực: Tụi

run rẩy nấp vào lũng mẹ/ Ngước nhỡn lờn túc trắng rợp trời xanh (Tuyờn ngụn – Điệp khỳc vụ danh). Hay nỗi nhớ mẹ trong ngày đầu tiờn nhập ngũ được

phản ỏnh chõn thực, cảm động, sõu sắc trong chiều sõu nhõn bản: Đờm đầu

tiờn mắc vừng giữa rừng khuya/ Khụng ngủ được nằm rưng rưng nhớ mẹ (Những con đường người lớnh đó đi qua – Điệp khỳc vụ danh).

Trong trường ca Anh Ngọc, cỏi tụi đời tư cất lờn tiếng núi của cỏ nhõn. Đú là những cảm xỳc, suy tư, trăn trở õm thầm nhưng thật mónh liệt trong tõm hồn tỏc giả về vựng quờ Nghệ Tĩnh gian khú nhưng rất đỗi tự hào, để từ đú khỏi quỏt, suy tưởng và triết lý về thế giới nhõn sinh trong cuộc đời này.

Từ sau 1975, văn học Việt Nam núi chung, trường ca hiện đại núi riờng cú xu hướng đi sõu khai thỏc con người bản thể ở phần tõm linh, nhận thức và trường ca bước đầu tiếp cận hiện thực từ cỏi tụi bản thể. Đú là cỏi tụi tự đi tỡm gương mặt bờn trong của chớnh mỡnh trong niềm khao khỏt nhận biết, khỏm phỏ thế giới tõm linh trong mỗi con người. Cỏi tụi ý thức sõu sắc về cỏ nhõn nhưng khụng cụ đơn, khụng đối lập với cỏi ta mà nằm trong cỏi ta. Trong bản chất, cỏi tụi bản thể là cỏi tụi thế giới trong mỡnh.

Trong Điệp khỳc vụ danh, cỏi tụi bản thể ý thức được thõn phận của mỡnh trong cuộc đời: Tụi ra đời nhưng chưa được sống. Cỏi tụi hiểu được sống như thế nào mới gọi là sống, khụng phải cứ được sinh ra trong cừi đời

này là được sống. Chớnh vỡ thế, cỏi tụi khỏt vọng về một cuộc sống được yờu

thương, được căm giận hết mỡnh:

Tụi thột to lờn mọi khỏt vọng trờn đời Khỏt vọng tỡnh yờu

Khỏt vọng được làm người

Khỏt vọng được mưu cầu hạnh phỳc Quyền được sống và cả quyền được chết (Tuyờn ngụn – Điệp khỳc vụ danh)

Cỏi tụi trữ tỡnh luụn khao khỏt khỏm phỏ thế giới tõm linh nờn luụn luụn: Thắp lờn một nộn nhang trờn bàn thờ/ Để trũ chuyện với những linh hồn

yờn nghỉ. Bởi tỏc giả tin Vẫn cú chỗ cho những người đó khuất/ Nối người sống với tận cựng người chết.

Cỏi tụi bản thể phỏn xột cỏc sự vật, hiện tượng ở xung quanh khụng chỉ bằng hiện thực mà cũn bằng linh cảm. Tỏc giả đó nhiều lần nhắc đến linh cảm của mỡnh: Tụi nhận ra bằng linh cảm trẻ thơ/ Tõm địa thật của kẻ thự xảo trỏ”

hay “Mỗi nhà thơ phải tự mỡnh viết lấy/ Bằng linh cảm (Tuyờn ngụn – Điệp khỳc vụ danh).

Cỏi tụi trữ tỡnh đào sõu vào thế giới tõm tưởng, tõm linh, trăn trở, day dứt đi tỡm gương mặt bờn trong của chớnh mỡnh: Tụi như kẻ lang thang tỡm

hạnh phỳc. Tỏc giả đó kết luận: Hiểu đỳng thơ vốn đó chẳng dễ dàng/ Hiểu đỳng mỡnh lại là điều thật khú.

Cú thể thấy, cỏi tụi trong trường ca Anh Ngọc là cỏi tụi mang tinh thần nhõn văn, cỏi tụi mong muốn được khỏm phỏ về mỡnh và khao khỏt một cuộc sống hạnh phỳc cho mọi người.

2.2.1.2. Cỏi tụi thế sự

Khuynh hướng đi sõu vào đời sống thế sự đó làm xuất hiện dạng thức mới của cỏi tụi trữ tỡnh: cỏi tụi thế sự. Hoàn cảnh mới của đời sống hậu chiến đó làm thay đổi những giỏ trị xó hội, đạo đức, đó làm “mũn” nhõn cỏch và trở thành mối quan tõm, trăn trở trong cỏc trường ca giai đoạn sau 1975 núi

chung và trường ca Anh Ngọc núi riờng. Anh Ngọc đó tự nhỡn mỡnh về một thời đó qua:

Tụi đi qua tuổi học trũ

Núi năng khuụn phộp cõu thơ sỏo mũn Cười mỡnh quen thúi đại ngụn

Thương vay khúc mướn vộo von một thời.

Giờ đõy, tỏc giả muốn tỡm một con đường vào thơ trong nguyờn dạng trần trụi của những số phận, cảnh ngộ và cỏc bức tranh đời thường.

Là một nhà thơ ỏo lớnh, trực tiếp va chạm với đời sống hiện thực, Anh Ngọc cảm nhận sõu sắc nỗi đau của những người lớnh trở về với hai bàn tay

trắng/ bao ruột thịt bạn bố đó bỏ lại đằng sau (Điệp khỳc bỏnh xe lăn – Sụng Mờ Kụng bốn mặt). Người lớnh trở về trước ngụi nhà mỡnh mà đứng nhỡn ngơ ngỏc, khụng nhận ra ngụi nhà của mỡnh. Tỏc giả đó cảm nhận nỗi cụ đơn của

con người trong xó hội hiện tại, trong ngụi nhà của mỡnh: Sẽ sống ra sao trong

căn nhà của mỡnh?/ Sống ra sao khi một mỡnh một búng/…/Sẽ sống ra sao những ngày bất tận/ trước bao nhiờu cụng việc nặng nề, nhận thức về nỗi đau

cú thực với những mất mỏt về con người, về tinh thần ngày càng thấm sõu:

Tất cả ra đi sao mỡnh anh trở lại/ sao mỡnh anh đối diện với căn nhà.

Anh Ngọc viết Điệp khỳc vụ danh bằng cả tõm huyết và trải nghiệm về cuộc sống. Là người lớnh luụn chiến đấu vỡ lý tưởng, giờ trở về với cuộc đời thường với bao buồn vui đó để lại trong trường ca của ụng những cõu thơ giàu chất thế sự, đậm triết lý nhõn sinh:

Ngọn lửa niềm tin, ngọn lửa yờu đời Đó nhúm lờn một lần đừng để tắt Ai xưa kia từng vào ra sống chết Để bõy giờ ngó gục trước thỏng năm Xưa tươi xanh mà nay đó cỗi cằn Xưa say đắm giờ chỉ toàn thự ghột

Người cũn sống mà tõm hồn đó chết Đó già nua, đó xơ cứng tận hồn

Ai bõy giờ quen lạm phỏt những tuyờn ngụn Trớ khụn rút đầy vơi cựng rượu trắng

Bao lý thuyết như mún hàng nhập cảng Cựng phấn son và những mốt ỏo quần (Chõn trời – Điệp khỳc vụ danh)

Trong Điệp khỳc vụ danh, cỏi tụi trữ tỡnh đầy day dứt, trăn trở vỡ sự tha húa, băng hoại về mụi trường và nhõn cỏch với những thụng tin nhức nhối xút xa:

Ngày hụm qua ở trờn tàu điện

chỳng đó múc của anh thỏng phụ cấp đầu tiờn cựng với thỏng phụ cấp này là một nửa lũng tin một nửa thụi nhưng khụng gỡ thay thế

thỏng phụ cấp để gửi về cho mẹ cũn lũng tin anh dành dụm để dành.

Chiến tranh kết thỳc, số phận con người thay đổi, nhõn cỏch của con người cũng bị bào mũn. Trong những biến động ấy, cỏi tụi trữ tỡnh thấy lũng tin của mỡnh bị giảm dần vỡ:

Anh đề phũng trước mặt ư Chỳng lại ở sau lưng

Viờn đạn bắn ra từ nụ cười toe toộ

Những người lớnh lỏi xe Trường Sơn năm trước

Giờ thờnh thang sao lại kẹp chết người Những ổ gà cú ở khắp nơi

Cả những chỗ tưởng như bằng phẳng nhất Xe cứ chạy vỡ tỳi tiền phớa trước

(Chõn trời – Điệp khỳc vụ danh).

Đọc trường ca Anh Ngọc, cú thể thấy cỏi đọng lại sau những trạng thỏi đời sống nhất thời là chất triết lý, tớnh nhõn bản. Chớnh điều này đó để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng bạn đọc và để tỏc phẩm của ụng sống mói với thời gian.

Túm lại, tiếp cận hiện thực đời sống từ cỏi tụi thế sự, cỏi tụi đời tư là xu hướng chung trong cỏc trường ca đương đại. Phương thức tiếp cận này đó mở ra khụng gian nghệ thuật mới cho trường ca Anh Ngọc và mở rộng khả năng phản ỏnh hiện thực so với trường ca ở giai đoạn trước. Cỏi tụi trữ tỡnh trong trường ca Anh Ngọc cú bản sắc riờng, phản ỏnh chõn thực hỡnh tượng tỏc giả trong tớnh thống nhất và chiều hướng vận động của nú.

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w