Cảm hứng chủ đạo trong trường ca Anh Ngọc

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 27)

8. Cấu trỳc luận văn

2.1. Cảm hứng chủ đạo trong trường ca Anh Ngọc

Từ điển thuật ngữ văn học (2000) do Lờ Bỏ Hỏn, Nguyễn Khắc

Phi,Trần Đỡnh Sử đồng chủ biờn, định nghĩa cảm hứng chủ đạo là: “Trạng thỏi tỡnh cảm mónh liệt, say đắm, xuyờn suốt tỏc phẩm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng xỏc định, một sự đỏnh giỏ nhất định, gõy tỏc động đến cảm xỳc của người tiếp nhận tỏc phẩm”. “Cảm hứng là trạng thỏi tõm lý đặc biệt khi cú cảm xỳc và sự lụi cuốn mónh liệt, tạo điều kiện để úc tưởng tượng, sỏng tạo hoạt động cú hiệu quả” [24,107].

Như vậy, cảm hứng sỏng tạo là một tỡnh cảm mạnh mẽ, mang tư tưởng, là một ham muốn tớch cực đưa đến hành động, mà trong nghệ thuật, đấy là hành động sỏng tạo của người nghệ sỹ. Đứng trước những hiện tượng đời sống, người nghệ sỹ cú một mong muốn, khỏt vọng thụi thỳc được phản ỏnh, được thể hiện tư tưởng, tỡnh cảm nhận thức của mỡnh. Khỏt vọng đú trở thành nhiệt tỡnh phờ phỏn hoặc khẳng định trong tỏc phẩm của người nghệ sỹ. Bởi thế, khi đi vào tỏc phẩm văn học nghệ thuật, cảm hứng sỏng tạo trở thành một lớp nội dung đặc thự. Một khi tỏc phẩm ra đời, qua thế giới hỡnh tượng được dệt nờn bằng lớp ngụn từ, người đọc sẽ thấy được cảm hứng chủ đạo của nú là gỡ. Rộng hơn, người đọc sẽ thấy được cảm hứng chủ đạo trong sỏng tỏc của một nhà văn, hay nhiều nhà văn trong một thời kỳ … Đõy là cơ sở cho phộp chỳng ta núi đến nột đặc thự trong cảm hứng sỏng tạo của một loại hỡnh văn học nhất định trong một thời kỳ nhất định.

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w