Giọng điệu khỏi quỏt, triết lớ

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 111 - 120)

8. Cấu trỳc luận văn

3.3.4.Giọng điệu khỏi quỏt, triết lớ

Ở trường ca thế hệ chống Mỹ núi chung, trường ca Anh Ngọc núi riờng, chất liệu hiện thực khi chuyển tải vào tỏc phẩm khụng chỉ giữ nguyờn vẻ hồn nhiờn, tự nhiờn của nú mà cũn đi liền với sự gia tăng tớnh triết lý, khỏi quỏt. Giọng triết lý, khỏi quỏt là hệ quả của cảm hứng suy luận, triết lý trong thơ, biểu hiện một năng lực suy nghĩ dồi dào. Suy luận, triết lý bằng thơ là một vấn đề khú. Tuy nhiờn, Anh Ngọc đó cú ý thức kết hợp suy nghĩ với hỡnh tượng thơ ca khiến cho hỡnh tượng thơ cụ đỳc, lắng đọng mà vẫn cú sức lụi cuốn, hấp dẫn bởi sự thiết tha của dũng cảm xỳc.

Anh Ngọc thường khỏi quỏt, triết lý về chiến tranh: Trận đỏnh lớn nẩy

mầm trong đất/ Như chõn trời ấp iu ỏnh chớp/ Như trỏi tim nung nấu một tờn người; Trận đỏnh mới giỳp ta lớn vụt/ ta vượt quỏ hụm qua, ta đạp đổ chớnh

mỡnh; Những trận đỏnh nhiều hơn số tuổi/ Những gian lao luụn vượt quỏ sức mỡnh/ Cỏi quy luật của chiến tranh khắc nghiệt/ Biến cuộc đời thành một chuỗi hy sinh; Một chiếc cầu khụng xõy bằng sắt thộp xi măng/ Xõy bằng mỏu bằng xương bao người lớnh…

Triết lý về cuộc sống: Em cú thể sống quanh năm khụng cú ỏnh mặt

trời/ Nhưng thiếu tỡnh yờu/ Cõy đời nào kết trỏi; Những người sống khụng cũn trong nỗi nhớ/ Thỡ cũng như người đó chết mà thụi; Yờu thương lớn làm trỏi tim thờm nhức nhối; Tỡnh yờu khiến cuộc đời thờm bận rộn; Khụng thể nào đi qua cuộc đời này/ mà trong tim khụng tiếng hỏt; sự ngu dốt giản đơn/ lại đẻ ra ngàn điều phức tạp…

Anh Ngọc nhỡn thấy nghịch lý đau xút của chiến tranh: Bao nhiờu năm vắng búng một dũng sụng/ những đứa trẻ húa người khụng cú tuổi/ sống thiếu trũ chơi cỏc em khụng lớn nổi/ nhưng lại già đi vỡ thiếu một trũ chơi; ghếch mừm lờn cao hai ngàn con sấu đúi/ chỳng đang chờ khẩu phần ăn sỏng nay/ những tử tự cú tờn thuộc vần “õy” . Nhưng cũng từ trong nỗi đau và những

nghịch lý mà chiến tranh đó tạo ra, tỏc giả nhỡn ra sức sống mónh liệt của nhõn dõn: Nhưng đất cỏt quờ hương kẻ thự khụng giết nổi/ Lại trựng trựng như

súng lớn nhấp nhụ; Mẹ đắp mồ cho ba triệu đứa con/ nhận cỏi chết vỡ khụng cam chịu khuất/ mất tất cả để điều này khụng mất: Tự do – phẩm giỏ của con người; Những trận bóo cũng khụng làm tắt được/ Ngọn lửa bỡnh yờn ấm ỏp tỡnh người; Cũn cú trước cả Ăng Co/ là những tàu lỏ kia mộc mạc/ sẽ tồn tại lõu hơn ngàn ngọn thỏp/ là cỏi khoảng trời giản dị ấy màu xanh…

Mỗi hỡnh ảnh đi qua tư duy thơ của tỏc giả đều mang sức nặng của sự khỏi quỏt, triết lý. Những cõu thơ được viết ra một cỏch tự nhiờn nhưng mang sức nặng của những chiờm nghiệm sõu xa, được đỳc rỳt từ những thỏng ngày “nếm mật nằm gai” trong bom đạn chiến trường. Trong bốn trường ca của Anh Ngọc thỡ trường ca Sụng Mờ Cụng bốn mặt thể hiện rừ nhất phẩm chất khỏi quỏt, triết lý của nhà thơ. Vấn đề nổi bật trong trường ca này là hiện thực đất nước CămPuChia trong thời kỳ đang xảy ra thảm họa diệt chủng và cuộc

hồi sinh của toàn dõn tộc. Tỏc giả viết về CămPuChia nhưng cũng chớnh là để viết về những vấn đề quan thiết của dõn tộc mỡnh, viết về những suy tư, trăn trở của chớnh mỡnh. Thế mạnh và sức hấp dẫn của tỏc phẩm phần lớn nằm ở vốn hiểu biết tổng hợp của tỏc giả đối với con người và đất nước Căm Pu Chia. ễng hiểu khỏ sõu sắc về nền văn húa lõu đời của đất nước Chựa Thỏp. Cú những đoạn thơ hay giàu chất trớ tuệ và cú sức khỏi quỏt, những cõu thơ sắc sảo lột tả được cỏi thần của đất nước vốn cú nền văn minh vào bậc nhất:

Và từ đõy

đất CămPuChia mỉm cười chào thế giới bằng nụ cười bốn mặt của Bay on bốn niềm vui phảng phất cặp mụi cong bốn cõu hỏi nộm về bốn hướng

khụng gian xỏm màu tư tưởng thời gian xanh lớp rờu in

ở đõu nỗi buồn húa đỏ ở đõy đỏ húa nỗi buồn

mười thế kỷ qua đõy thành thoỏng chốc những dõu bể qua đõy thành chớp mắt chỉ lặng yờn trờn mặt đỏ vững bền nụ cười ấy cũn nguyờn

(Sụng Mờ Cụng bốn mặt)

Nhà thơ đó bao quỏt được một phạm vi hiện thực rộng lớn khụng chỉ ở đất nước Căm Pu Chia mà cũn ở Việt Nam và rộng hơn là về cừi đời này. Đú là sự khỏi quỏt cú chọn lọc và từ những hỡnh ảnh cú hồn, tỏc giả để người đọc liờn tưởng để phỏt hiện ra ý nghĩa khỏi quỏt, triết lý tiềm ẩn trong đú.

Nột đặc sắc trong giọng điệu khỏi quỏt triết lý của trường ca Anh Ngọc là hiện thực được khỏi quỏt bằng hệ thống hỡnh ảnh cụ thể chứ khụng phải

bằng những ý niệm. Bằng những chi tiết và sự kiện chọn lọc, Anh Ngọc đó cho người đọc hỡnh dung được những gỡ mà dõn tộc ta, nhõn dõn ta và thế hệ những người lớnh đó trải qua trong suốt mấy chục năm trời đỏnh Mỹ. Khụng chỉ dừng lại ở việc miờu tả, tỏc giả luụn đề cập đến những vấn đề sõu xa của sự sống, những vấn đề cú tớnh phổ quỏt của con người và cuộc đời.

Trong trường ca của mỡnh, Anh Ngọc đó kết hợp nhuần nhuyễn bốn sắc thỏi giọng điệu: giọng điệu trầm lắng, thiết tha; giọng điệu đau đớn nghẹn ngào; giọng điệu quyết liệt, dữ dội và giọng điệu khỏi quỏt, triết lý. Sự phức hợp giọng điệu khiến cho người đọc luụn cú cảm tưởng mỗi bản trường ca giống như một bản giao hưởng thơ. Anh Ngọc đó tận dụng ưu thế này để biểu đạt những cung bậc cảm xỳc dồi dào, dũng suy tư phức tạp trong tõm hồn ụng. Trong bốn sắc thỏi giọng điệu này thỡ giọng điệu đau đớn, nghẹn ngào là giọng điệu trọng tõm. Anh Ngọc khụng chỉ đau đớn vỡ chiến tranh đó cướp đi bao nhiờu con người mà cũn day dứt vỡ nhõn cỏch, trỏi tim con người ngày càng bị bào mũn bởi “đồng tiền”.

Túm lại, trờn cơ sở khảo sỏt một số phương diện nghệ thuật của bốn trường ca, chỳng ta thấy Anh Ngọc luụn cố gắng tỡm sự độc lập trong suy nghĩ, cú ý thức làm mới mỡnh và làm mới tư duy thể loại. Từ trường ca Sụng

nỳi trờn vai tới Sụng Mờ Cụng bốn mặt và Điệp khỳc vụ danh, kết cấu trường

ca đó cú sự đổi mới theo xu hướng bứt phỏ kiểu kết cấu quen thuộc truyền thống, tỡm đến kiểu kết cấu theo mạch cảm xỳc trữ tỡnh. Anh Ngọc đó xõy dựng cỏc hỡnh ảnh biểu tượng nhằm gia tăng màu sắc trớ tuệ, triết lý; gia tăng yếu tố kể, tả, lớp từ ngữ chớnh trị, quõn sự; vận dụng linh hoạt cỏc biện phỏp tu từ … Chớnh điều đú đó để lại ấn tượng sõu đậm trong lũng bạn đọc.

KẾT LUẬN

1. Anh Ngọc là một tỏc giả trường ca tiờu biểu, cú đúng gúp khụng nhỏ cho nền văn học Việt Nam hiện đại núi chung, trường ca Việt Nam hiện đại núi riờng. Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, Anh Ngọc dành nhiều tõm huyết cho trường ca. Đổi mới phương thức tiếp cận hiện thực từ cỏi tụi sử thi, cỏi tụi thế hệ sang cỏi tụi thế sự, đời tư, trường ca Anh Ngọc đó vươn tới khả năng bao quỏt độ rộng và khả năng đi vào chiều sõu của bản chất hiện thực. Quan niệm hiện thực của tỏc giả đó cú sự chuyển biến rừ rệt. Chiến tranh khụng phải là đề tài duy nhất của trường ca Anh Ngọc. Cỏch khai thỏc về đề tài chiến tranh của nhà thơ cú những đổi mới rất đỏng chỳ ý. ễng viết về chiến tranh khụng đơn thuần để tụng ca về chiến thắng hoặc than vón về những tổn thất mà dõn tộc phải gỏnh chịu mà quan trọng hơn phải là cỏi nhỡn ở tầm cao của tư tưởng nhõn văn. Tư tưởng ấy chứng tỏ tỏc giả đó vượt qua lẽ chớnh trị thụng thường về con người để nhỡn nhận con người trong chiến tranh với chiều sõu nhõn tớnh.

2. Trường ca Anh Ngọc đó xõy dựng được những hỡnh tượng trung tõm như đất nước, nhõn dõn, người lớnh, người phụ nữ. Đặc biệt Anh Ngọc cũn cú những khỏm phỏ riờng về vẻ đẹp hỡnh tượng người lớnh. Bằng giọng thơ vừa tràn đầy cảm xỳc, vừa mang tớnh triết luận cao, Anh Ngọc đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng người lớnh - một hỡnh tượng trung tõm thể hiện tập trung quan niệm thẩm mỹ của tỏc giả. Hỡnh tượng người lớnh thể hiện đầy đủ nhất, tập trung nhất tinh thần dõn tộc, tinh thần xả thõn, tỡnh thần vị nghĩa. Hỡnh tượng người lớnh trong trường ca Anh Ngọc chớnh là sự húa thõn của cỏi tụi thế hệ.

3. Để tổ chức và biểu đạt thành cụng thế giới hỡnh tượng trường ca, Anh Ngọc cú nhiều khỏm phỏ, sỏng tạo trong kết cấu, giọng điệu và ngụn ngữ. Nguyờn tắc trữ tỡnh lấn ỏt tự sự được tiếp tục đẩy xa hơn, chi phối sõu sắc tới nội dung hiện thực và phương thức biểu hiện của tỏc phẩm. Trường ca Anh Ngọc cú xu hướng đẩy mạnh nội dung cảm nghĩ, triết lý với sự hiện diện của hỡnh tượng cỏi tụi trữ tỡnh. Kết cấu trường ca chịu sự quy định của cảm

xỳc và suy tưởng. Hỡnh ảnh thơ phong phỳ, cú tớnh biểu tượng cao. Ngụn ngữ thơ thiờn về phõn tớch, suy nghiệm và giàu tớnh tượng trưng. Giọng điệu khụng đơn giản một chiều mà đa dạng, phong phỳ về cung bậc cũng như sắc thỏi… Tất cả đó thể hiện một nội lực sỏng tỏc dồi dào, mónh liệt của tỏc giả.

Với đề tài này, chỳng tụi muốn cựng bạn đọc tỡm hiểu một cỏch toàn diện, sõu sắc hơn về những đúng gúp của Anh Ngọc trong thể loại trường ca. Chỳng tụi hy vọng, từ đề tài này, bạn đọc cú được những gợi ý tớch cực về vị trớ, giỏ trị của trường ca Anh Ngọc núi riờng, sỏng tỏc của ụng núi chung trong nền thơ Việt Nam hiện đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Aristote (1997), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội.

2. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

3. Lại Nguyờn Ân (1981), “Bàn gúp về trường ca”, Văn nghệ Quõn đội (1). 4. Lại Nguyờn Ân (1984), Văn học và phờ bỡnh, Nxb Tỏc phẩm mới, Hà Nội. 5. Lại Nguyờn Ân (1993), “Cuộc cải cỏch thơ của phong trào thơ mới và

tiến trỡnh thơ Tiếng Việt”, Văn học (1).

6. Lại Nguyờn Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Lờ Bảo (Tuyển chọn và giới thiệu) (1999), Nhà văn và tỏc phẩm trong

nhà trường Quang Dũng - Chớnh Hữu, Nxb Giỏo dục.

8. Lờ Bảo, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Hoành Khung,…(2003),

Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dõn tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại

(1945-1975), Nxb Văn húa Dõn tộc, Hà Nội.

10. Nguyễn Thanh Bỡnh, Nguyễn Đức Khuụng (Tuyển chọn và giới thiệu) (2005), Tỡm hiểu nhà văn và tỏc phẩm trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Thu Bồn (2003), Trường ca Thu Bồn, NXB Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội. 12. Thu Bồn (2003), Thơ và trường ca, Nxb Đà Nẵng.

13. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975- 2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

14. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngụn ngữ thơ, Nxb Văn húa thụng tin, Hà Nội.

15. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tỡnh (nhỡn từ gúc độ loại hỡnh), Luận ỏn tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội.

16. Phan Huy Dũng (2009), Tỏc phẩm văn học trong nhà trường phổ thụng,

một cỏch nhỡn một cỏch đọc, Nxb Giỏo dục Việt Nam.

17. Nguyễn Văn Dõn (2008), “Trường ca với tư cỏch là một thể loại mới”, Sụng Hương, (230).

18. Xuõn Diệu (1973), “Bàn về cụng việc làm thơ”, Văn nghệ (521,522,523). 19. Trinh Đường (biờn soạn), (1991), Ngày hội thơ (thơ tỏc giả tự chọn), Nxb

20. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tỡnh, Nxb Văn học, Hà Nội.

21. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

22. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

23. Hà Minh Đức (chủ biờn) (2000), Lớ luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 24. Thu Hà (2009), “Thơ Tuyờn Quang đó là giọt nước nhỏ”,

baotuyenquang. com. vn.

25. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ

văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Xuõn Hải (2008), “Những cõu thơ vẫn hành quõn khụng nghỉ”, cand.com.vn.

27. Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trưng của trường ca”, Văn học (3). 28. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại, NXB Giỏo dục, Hà Nội. 29. Đào Duy Hiệp (2001), Thơ và truyện và cuộc đời (tiểu luận), Nxb Hội

nhà văn, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Bựi Cụng Hựng (2000), Sự cỏch tõn thơ văn Việt Nam hiện đại, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

31. Bựi Cụng Hựng (1980), “Mấy quan sỏt về thơ Việt Nam hiện đại”, Văn học (5).

32. Bựi Cụng Hựng (1983), “Nhà thơ và thực tế”, Văn học (6).

33. Bựi Cụng Hựng (1984), “Vai trũ của tưởng tượng trong thơ”, Văn học (1). 34. Bựi Cụng Hựng (1986), “Hỡnh tượng thơ”, Văn học (4).

35. Bựi Cụng Hựng (1986), “Bàn thờm về tứ thơ”, Văn học (1).

36. Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh cỏch mạng”, Văn học (6).

37. Mó Giang Lõn (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Văn học (6).

38. Mó Giang Lõn (1998), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 39. Mó Giang Lõn (2004), Tiến trỡnh thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giỏo dục,

Hà Nội.

40. Mó Giang Lõn (2005), Văn học hiện đại Việt Nam vấn đề - tỏc giả, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

41. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biờn) (1996), Một thời đại mới trong văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.

42. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiện đại chõn dung và

phong cỏch, Nxb Văn học, Hà Nội.

43. Phỳc Nghệ (2009), “Nhà thơ Anh Ngọc trước giờ nhận giải thưởng”, Vanhocquenha.Vn.

44. Anh Ngọc (1980), “Hóy đưa cho tụi một tư tưởng”, Văn nghệ Quõn đội. 45. Anh Ngọc (1991), “Sự bao cấp trong thơ”, Văn học (5).

46. Anh Ngọc (2008), Anh Ngọc trường ca, Nxb Văn học, Hà Nội. 47. Anh Ngọc (2008), Gửi lại thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội.

48. Nguyễn Thị Nguyệt (2007), Đặc điểm loại hỡnh trường ca thế hệ chống

Mỹ, Lụõn văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

49. Bựi Văn Nguyờn, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hỡnh thức và

thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

50. Lờ Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tỡnh Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội.

51. Vũ Đức Phỳc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Văn học (6). 52. Vũ Đức Phỳc (2001), Bàn về văn học, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội. 53. Diờu Thị Lan Phương (2004), Trường ca về đề tài chiến tranh chống Mỹ,

Luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội.

54. Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ về thơ (Tiểu luận), Nxb Văn nghệ, Califomia, Hoa Kỳ.

55. Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ, v.v...và v.v..., Nxb Văn Nghệ, Califomia, Hoa Kỳ.

56. Lờ Minh Quốc (2006), Trường ca- Hành trỡnh của con kiến, Nxb Trẻ, Hà Nội. 57. Trần Đăng Suyền (2002), “Phong cỏch thơ Phạm Tiến Duật”, Văn học (8). 58. Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn hiện thực đời sống và cỏ tớnh sỏng

tạo, Nxb Văn học, Hà Nội.

59. Trần Đỡnh Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

60. Trần Đỡnh Sử (1993), Một số vấn đề thi phỏp học hiện đại, Bộ Giỏo dục và Đào tạo-Vụ Giỏo dục, Hà Nội.

61. Trần Đỡnh Sử (1998), Dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 62. Nguyễn Trọng Tạo (2008), Con đường của những vỡ sao, Nxb Lao động, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Nội.

63. Đoàn Minh Tõm (2009), “Tụi viết về CămPuChia từ mỏu thịt”, vannghequandoi.com.vn

64. Nguyễn Bỏ Thành (1996), Tư duy thơ và tư duy thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

65. Trần Anh Thỏi (2008), Trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

66. Hoài Thanh, Hoài Chõn (2000), Thi nhõn Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội. 67. Thanh Thảo (1987), Những người đi tới biển, Nxb Văn học, Hà Nội. 68. Thanh Thảo (1995), Những ngọn súng mặt trời, Nxb Quõn đội nhõn dõn,

Hà Nội.

69. Thanh Thảo (2004), Mói mói là bớ mật, Nxb Lao động, Hà Nội.

70. Hữu Thỉnh (1994), Trường ca biển, Nxb Quõn đội nhõn dõn, Hà Nội. 71. Hữu Thỉnh (1996), Đường tới thành phố (tỏi bản), Nxb Quõn đội nhõn

Một phần của tài liệu Đặc điểm trường ca anh ngọc (Trang 111 - 120)